Chúa Giêsu dạy con cầu nguyện với đầy lòng tin tưởng, mở rộng lòng đón nhận tình yêu của Chúa Cha, ”Nước Cha trị đến, ý Cha thể hiện…”. Tin tưởng lời của Chúa Cha. Như một người bạn đêm khuya đến gọi bạn mình (Lc 11,5-8). Như một đứa con xin cha cho bánh, cho cá (Lc 11,11-12). Càng suy ngắm con càng thấy lời cầu nguyện chân thành, con khao khát Chúa đến. Con lãnh nhận Chúa Thánh Thần, Ngài là ơn cao cả của Chúa Cha. Ơn…
Read MoreCategory: Cầu Nguyện
Mầu nhiệm của Ân sủng và đòi hỏi
Sứ điệp của Chúa Giêsu tập trung vào hai khía cạnh: Ân sủng và đòi hỏi. Muốn làm một người kitô, con phải nghe lời Chúa, nghĩa là mở rộng lòng con cho ân sủng, đón nhận tình yêu, Mà Chúa ban cho con qua Chúa Giêsu. Sống trong mầu nhiệm của tình yêu Chúa. Chúa thông ban cho con một cuộc sống mới. Không còn phải là họ hàng theo tình cốt nhục, nhưng Chúa dặt nền móng cho một gia đình mới trong nước trời. Ai nghe và…
Read MoreÝ Chúa hay ý con
Đức tin dạy con rằng: con liên tục kết hợp với Đức Chúa Cha, và cuộc sống của con không tùy con, tùy sự sắp đặt của con. Nhưng trong thực tế: Chúng con soạn chương trình cho cuộc sống chúng con. Chúng con quyết định thay Chúa Cha, như anh thanh niên hoang đàng. Rồi kết quả là: Chúng con buồn chán, than vãn về cuộc sống mỗi ngày. Chương trình do bộ óc loài người soạn ra không làm con thỏa mãn. Chúng con đã từ bỏ chức…
Read MoreKhông rời vị trí, không bỏ trách nhiệm
Tại vị trí, đứng vững, tại sao rời bỏ vị trí chiến đấu? Ai bỏ vị trí? Thường là những người quá khôn ngoan trốn tránh, những lính đánh thuê, những nhà thương mại chỉ kiếm lời, những người nhát sợ, những người ích kỷ. Khó thật, nguy hiểm thật, nhưng không rời một ly, không lùi một bước, giữ vững, liều mạng sống. Kẻ thù phải bước lên xác ta. Mỗi người kitô hữu là một chiến sĩ, một người đi tiền phong. “Này Thầy lên Jerusalem và Con…
Read MoreẢnh hưởng của một Thánh
Một vị thánh có ích gì cho xã hội? Ngài có sản xuấtcủa cải máy móc gì đâu? Không, vị thánh làm ích cho Hội Thánh, cho xã hội. Dân chúng tìm đến ngài dù ở nơi xa hẻo lánh, ngài chỉ họ con đường đến cùng Chúa. Vị thánh luôn luôn loan truyền Phúc Âm, khơi dậy niềm tin. Vị thánh tỏa lan sự thánh thiện quang minh. Như tinh tú trên vòng trời, thinh lặng mà chiếu sáng mà chiếu sáng. Đời Ngài, gương ngài, giáo lý của…
Read MoreVì sao sự hiệp nhất tan vỡ
Tình thương đòi hỏi hiệp thông, Sự hiệp thông đòi hỏi hiệp nhất, nhưng nhiều lúc sự hiệp nhất tan vỡ. Tại sao? Bởi vì bầu không khí bị ô nhiễm. Con đã có dịp chiêm ngắm nhiều thánh đường kiểu gô-tích. Ở Pari, Reims, Chartes, Cologne, Người ta nói: dần dà cũng hư hỏng, phải sữa chữa, phải vá, phải thay. Không khí ô nhiễm làm như mòn cả khối đá, Cũng như bầu không khí bị ô nhiễm làm tan vỡ sự hiệp nhất. Vì con tự ái,…
Read MoreTrong giây phút này Chúa Giêsu tiếp tục Thánh Lễ
Chúa Giêsu tiếp tục thánh lễ đến tận thế, người sử dụng dụng bàn tay của linh mục trong phép Thánh Thể một cách huyền nhiệm mà thực tại. Dâng thánh lễ đúng nghi thức phụng vụ không đủ, Chúa Giêsu không theo qui luật phụng vụ ngày nay; nhất, những tâm tình trong giờ tử nạn, nhất trên thánh giá, đau khổ thể xác, nhất là thay khổ tinh thần, chịu sỉ nhục cho đến chết nhục hình trên thánh giá, hình phạt dành cho nô lệ, chịu mọi…
Read MoreHàng rào kẽm gai của tôi
Những trại tập trung ở Dachau, ở Auschwitz vô kinh khủng, nhưng người ta có thể nhìn thấy được, trên bản đồ có chỉ nó nằm ở vùng nào, nước nào. Giờ đây còn những trại tập trung,những Dachau mới, Auschwitz mới, rộng hơn thế giới này, cái thế giới được gọi là tự do, của con người. Nhưng phân nửa có thể trông thấy, và phân nửa không thấy được. Nạn nhân là những người bị giam cầm khốn khổ, bởi bất công, bởi áp bức bóc lột. Ai…
Read MorePhúc Âm gỉa
Phúc Âm giả thì khác Phúc Âm thật. Thánh Phaolô đã nói đến thứ “phúc âm” khác với thứ tôi đang giảng. Làm sao phân biệt? Cứ xem phân biệt giữa người theo Phúc Âm nào mà phân biệt. Phải phát hiện ra nào là công lý giả, tự do giả, giải phóng giả. Muốn được thế con phải Phúc Âm hóa chính bản thân con. Kẻo con không có đủ Phúc Âm trong con, hay con chưa sống Phúc Âm đích thực. Con phải làm cho con, cho người…
Read MoreHai điều kiện để bỏ mình thực sự
(Lc 14, 26-33) Chúa giêsu đòi hỏi những ai muốn theo Ngài, làm môn đệ của Ngài. Phải bỏ tình yêu gia đình, phải từ bỏ quyền làm chủ tiền bạc. Luật buộc người theo Chúa là: “Hãy vác thánh giá…” (Lc 14,27). Khi đọc ba câu Phúc Âm sau đây, con thấy những điều mâu thuẫn: “Ai theo Ta mà không ghét cha, mẹ, vợ ,con… thì không đáng làm môn đệ Ta” (Lc 14,26). “Ai không vác thánh giá mình… thì không đáng làm môn đệ Ta” (Lc…
Read MoreKết hợp loan báo Tin Mừng với thinh lặng
Chúa vừa gọi con đi loan báo tin mừng, Vừa gọi con vào nơi thanh vắng thinh lặng cầu nguyện. Làm thế nào kết hợp hai phận sự này? Mới nghe, xem ra mâu thuẫn. Người loan báo tin mừng phải rao giảng. Đồng thời phải là một người cầu nguyện, một nhà thần bí. Con phải rao giảng với tất cả khả năng của con. Thánh Phaolô đã nói: “Khốn cho tôi, nếu tôi không loan báo tin mừng” (1 Cr 9,16). Nhưng chính lúc rao giảng, Con phải…
Read MoreHãy ở lại trong Thầy
Chỉ trong 15 chương của Phúc Âm thánh Gioan,con gặp 16 lần tiếng “Manere” (hãy ở): “Hãy ở trong Thầy!” “Hãy ở trong tình thương của Thầy!” Điều ấy có nghĩa là Chúa Giêsu muốn nhấn mạnh, tha thiết. Đó là một tâm tình thâm sâu, một ước muốn khẩn trương, một điều quan trọng bật nhất, một điểm chủ yếu trong di chúc của Chúa Giêsu muốn ghi tạc trong lòng các môn đệ. Thời đại của Chúa Giêsu cũng như ngày nay, con người bị cuốn hút bởi…
Read MoreThời gian cô đọng
Con nghĩ rằng cách chủ quan và khách quan, tùy những lúc khác nhau trong đời người, thời gian có tỉ trọng khác nhau: Giờ phút hạnh phúc, người ta muốn giữ mãi hạnh phúc đừng trôi qua. Trong giờ hấp hối, những người thân yêu muốn giữ mãi hạnh phúc đừng trôi qua. Giờ phút đau khổ, xem như thời gian dừng lại nặng nề không muốn qua đi. Giờ phút yêu thương, ấm áp, vui vẻ, sung sướng, sẵn sàng, chấp nhận mọi cách nhiệt tình. Lạy Cha,…
Read MoreSống với Chúa Giêsu có dễ không?
(Lc 2,41-50) Mới nghe, con nghĩ rằng sống với Chúa Giêsu tốt quá, Ngài hiền lành và khiêm nhừơng, Ngài đầy lòng thương xót. Kinh nghiệm của Mẹ Maria, Thánh Giuse, các thánh tông đồ… Chúa Giêsu là Đấng Chí Thánh đầy tràn các nhân đức… Nhưng trong thực tế, nếu sống với các thánh không phải luôn luôn là dễ, thì sống với Chúa Giêsu nhiều lúc khó hiểu, theo sức trí khôn loài người. Vì đây là cả sự đổ vỡ, mà ý nghĩa căn bản của sự…
Read MoreChúa có cấm ta sử dụng của cải không?
Chúa không bao giờ cấm ta sử dụng của cải, Chúa dựng nên mọi sự cho con người sử dụng và ngợi khen tạo hóa. Tại sao kẻ có tội sử dụng được mà con cái Chúa không được sử dụng? Chúa muốn dạy con: hạnh phúc là mạng sống con người không thể dùng của cải mà mua bán được. Trọng tâm của sứ điệp Chúa Giêsu mang đến, là giá trị của nước trời. Đó là của cải cao quí nhất của con người. Chúa dạy con hai…
Read MoreTội thờ tà thần của thời đại ta
Thời đại này, xã hội lãnh đạm với tôn giáo, Nếu chưa phải là đối nghịch, áp bức tôn giáo. Nhưng họ thay vào đó của cải vật chất. Đêm ngày chỉ biết sung sướng hưởng thụ, nghiện ngập, xa hoa và phóng túng. Của cải Chúa ban là phương tiện để con cái Chúa hạnh phúc ở đời này, phục vụ anh em. Nhưng nhiều người đã cho của cải vật chất một giá trị tuyệt đối, tất cả khôn ngoan, tâm trí đều dồn vào đó. Của cải vật…
Read MoreKhông bao giờ Chúa bỏ mặc con với những giới hạn của con
Chúa nhân từ vô cùng, Chúa hiểu lòng con, và sự yếu hèn của con, nên Chúa không bỏ con. Chúa công bình vô cùng, nên Ngài không đòi hỏi sự gì vượt quá sức con. Con vô cùng sung sướng khi suy ngẫm Chúa công minh vô cùng và giao phó tất cả, tất cả trong tay Chúa. Kinh nghiệm đã cho con thấy, những lúc đường con đi gặp khó khăn muôn vàn, Đêm tối, thử thách hầu như không có lối thoát, Chúa không bỏ con, vì…
Read MoreĐừng để mình bị giam hãm bởi tập quán, cơ cấu, tư tưởng, lỗi thường
Để bảo vệ tư tưởng của mình, chủ nghĩa của mình, người ta dựng lên những hàng rào kẽm gai, hàng rào điện tử, những bức tường bê-tông… những chướng ngại vật âý lớn lao và kiên cố thật, tuy nhiên vẫn có người liều mạng qua được, và đến lúc nó sụp đổ. Nhưng những cơ cấu, những tư tưởng, những tập quán thâm căn cố đế trong con, là những trở ngại tai hại hơn cả. Nó kìm hãm con từ bên trong. Muốn được tự do, phải…
Read MoreCầu Nguyện: Chỉ trích, than vãn là vô ích
Chỉ trích dễ, ai cũng làm được, Nhìn khuyết điểm của người khác mà bi quan cũng dễ, Vì ai trong chúng ta lại không có khuyết điểm? Trước hết là bản thân con, không có luật trừ. Ngay cả thánh cũng phải luyện tập suốt đời, để nên trọn lành “như Cha chúng ta trên trời”. Khi ngồi đếm khuyết điểm của người khác, con tiêu cực, kiêu căng, ghen ghét và mất thời giờ. Đếm khuyết điểm của người khác là bám víu vào quá khứ, là nhìn…
Read MoreCon là người mang lửa để đốt cháy
Chúa Giêsu tự xưng mình là người mang lửa đến trần gian. Tiếp tục sứ mạng của Chúa Giêsu, con cũng là người mang lửa, Chúa Giêsu đã trao bó đuốc qua tay con. Con muốn chạy thật nhanh , chạy khắp trần gian, chuyển lửa đến tay nhiều người, như người mang lửa từ núi Olympe Lửa con mang là tình thương, là nhiệt tâm, là sức mạnh của Thiên Chúa, nhằm đốt cháy, thiêu hủy những gì còn dơ bẩn và tạo dựng, đổi mới. Con là ngọn lửa bùng cháy…
Read MoreNhững Hiệp Sĩ của ngày hôm nay
Thời trung cổ, các hiệp sĩ bênh vực các kẻ góa bụa, mồ côi, các hiệp sĩ bảo vệ danh dự, bảo vệ quê hương, họ mộ quân đi phương xa để giải phóng mồ thánh Chúa. Ngày hôm nay, các hiệp sĩ chiến đấu để tiêu diệt bệnh tật, đói rách, cùng khổ, mù chữ, thất nghiệp. Họ chiến đấu vì hòa bình, họ chấp nhận mọi hy sinh, để xây dựng một hệ thống kinh tế mới, một nền hòa bình trường cửu. Họ tận tụi với công…
Read MoreÓc bè phái là một nguy cơ cho Hội Thánh
Trong Hội Thánh, óc bè phái là phái là một phương thức chắc chắc nhất để giới hạn ảnh hưởng của Phúc Âm. Thánh Phaolô đã nói trong thư gửi Titô: “Cộng đoàn Kitô là một môi trường, là một nơi nhà chung, ở đó mỗi người có thể tìm thấy cho mình một chỗ đứng . Ở đó mỗi người sẽ chung sức đấu tranh để nhân loại được hợp nhất. Ở đó không có những những ủy ban riêng biệt, không phải chia giai cấp, không mưu đồ…
Read MoreChúng ta đã coi thường phương thế mãnh liệt nhất để làm chứng cho Chúa
Thông thường con tìm phương thế khác, các phương tiện ấy cần thiết với khoa học kỹ thuật hiện đại, chẳng hạn: cơ sở vật chất, dụng cụ truyền thanh, truyền hình, những cuộc hành trình, sách báo… Tuy nhiên nó rất tốn kém, và không phải lúc nào con cũng kiếm ra. Nhưng con cho rằng, không có nó, chẳng làm gì được, chính vì thế con đã coi thường. Cái phương thế mãnh liệt nhất, nỗi bật nhất hơn cả đó là tình thương. Tại sao như vậy?…
Read MoreLàm thế nào để trở nên một động tác liên tục của tình yêu
Con muốn mến Chúa thật nhiều, Không phải trong tâm tình mà cả trong hành động. Không phải thỉnh thoảng mà phải liên tục. Thoạt đầu con nghĩ rằng khó, nhưng dần dần con khám phá ra rằng: không phải phức tạp lắm. Chỉ cần đưa tất cả quan hệ của con với người khác, lên phạm vi siêu nhiên. Tất cả mọi người, từ quốc trượng đến nhân dân. Ngày ngày ai cũng có công việc, Công việc nào cũng có quan hệ đến người khác. Hoặc làm cho…
Read MoreNhìn người anh em với con mắt của Chúa
Con chưa nên thánh, vì cái nhìn của con khác xa cái nhìn của Chúa. Đối với một người tội lỗi, chưa hòa giải với Chúa, Chúa vẫn yêu thương, vẫn kêu gọi họ ăn năn hối cải. Đối với một người hối cải, trở về nhà Cha, Chúa xem như người đó hoàn toàn đổi mới, như không có sự gì đáng tiếc xảy ra cả. Đối với người đã hoán cải đang sống trong sự bình an của Chúa, thì Chúa không nhớ gì cả. Chúa đã xóa…
Read More