Trong giờ kinh chiều lễ Hiện Xuống, Hội Thánh cầu nguyện: “Đây là ngày lễ Hiện Xuống, Alleluia. Hôm nay Chúa Thánh Thần hiện đến với các môn đệ dưới hình ngọn lửa và ban cho các ông những hồng ân đặc biệt. Ngài sai các ông đi vào thế giới, loan báo rằng bất cứ ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu độ, Alleluia”. Từ “hôm nay” hầu như vang lên trong mọi ngày lễ lớn của Hội Thánh. Rõ nhất là lễ Giáng Sinh: “Hôm nay…
Read MoreAuthor: HY. Christoph Schönborn
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 11. Thánh nhạc
“Ca tụng Chúa đi, rập theo tiếng tù và; ca tụng Người, họa tiếng cầm tiếng sắt. Ca tụng Chúa bằng vũ điệu trống đưa, ca tụng Người theo cung đàn nhịp sáo. Ca tụng Chúa đi với chũm chọe vang rền; ca tụng Người cùng thanh la inh ỏi. Hỡi toàn thể chúng sinh, ca tụng Chúa đi nào”. Sách Thánh Vịnh đã kết thúc bằng những lời như thế. Ngay từ thuở xa xưa, ca hát và âm nhạc đã là một phần trong đời sống Dân Chúa.…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 10. Dấu chỉ và biểu tượng
Năm 1927, Romano Guardini xuất bản cuốn sách mỏng, nhan đề là Những dấu chỉ thiêng thánh. Mục đích của tác phẩm là để đào tạo về phụng vụ, không phải bằng những giáo huấn trừu tượng, nhưng bằng những giải thích sống động về những cử chỉ, dấu chỉ và biểu tượng đơn giản gắn liền với phụng vụ. Ví dụ, ngài nói về việc quỳ và đứng, thềm cửa và cửa nhà thờ, nước thánh và hương, nến và chuông, bánh và rượu, chén thánh và khăn thánh. Tất…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 9. Ai cử hành phụng vụ?
Nhiều người sẽ trả lời câu hỏi này: Linh mục. Nếu chúng ta nghĩ đến việc cử hành Thánh Lễ thì đúng, theo nghĩa là nếu không có linh mục thì không có Thánh Lễ. Người khác sẽ nói: Toàn thể Hội Thánh, tất cả chúng ta đều cử hành phụng vụ. Câu trả lời này cũng đúng nếu hiểu cho đúng cụm từ “toàn thể Hội Thánh”. Thật vậy, “toàn thể cộng đoàn… cử hành phụng vụ” (GLHTCG số 1140). Hành động phụng vụ luôn luôn là “cử hành…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Bài 8. Các bí tích: cửa dẫn vào sự sống đời đời
Trong mỗi bí tích, quá khứ, hiện tại và tương lai nối kết với nhau. Tất cả các bí tích đều nhắc nhớ một biến cố lịch sử cụ thể. Phép Rửa trong Kitô giáo nhắc nhớ Phép Rửa của Chúa Giêsu tại sông Giođan, và xa hơn nữa, việc dân Israel băng qua Biển Đỏ. Chúng ta nhớ đến sự kiện này cách đặc biệt trong Đêm Canh Thức Vượt Qua (GLHTCG số 281, 1221). Lại càng rõ ràng hơn nữa khi cử hành bí tích Thánh Thể: mệnh…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 7. Đức tin và bí tích
Nếu Đức Kitô không sống lại, có lẽ sẽ không có Hội Thánh và cũng chẳng có bí tích. Đức Kitô đang hành động nơi các bí tích của Người. Bí tích là những dấu chỉ và khí cụ cho sự hiện diện của Chúa. Thế nhưng bí tích không hoạt động nếu không có chúng ta. Như Đấng Phục Sinh đã nói khi sai các môn đệ đi vào thế gian: “Ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu độ” (Mc 16,16). Các bí tích không chỉ được…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 6: Các bí tích trong Hội Thánh
Mầu nhiệm Vượt Qua là nền tảng đức tin của chúng ta: “Chúng con loan truyền Chúa chịu chết và tuyên xưng Chúa sống lại”. Đức Kitô đã chết vì và cho chúng ta. Người sống lại thật. Người đang hiện diện. Những gì Người đã làm trong cuộc sống trần thế, Người vẫn tiếp tục làm, cách riêng qua các bí tích. Hội Thánh dạy chúng ta rằng có bảy bí tích và những bí tích này “được Đức Giêsu Kitô thiết lập” (GLHTCG, số 1114). Với một số…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 5: Đức Kitô trong các Bí tích
Bí tích là gì? Thưa, là một dấu chỉ giác quan nhận biết được, hay đúng hơn, là một hành động biểu tượng, gồm lời nói và cử chỉ, và hành động ấy thực hiện điều nó biểu thị (GLHTCG, số 1084). Chẳng hạn, bí tích Rửa tội chủ yếu hệ tại ở việc đổ nước ba lần cùng với việc đọc công thức rửa tội: “Cha rửa con, nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”. Điều mà nghi thức bên ngoài thể hiện cũng tạo hiệu quả bên…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 4: Quyền năng của Chúa Thánh Thần trong Phụng vụ
“Ngài là Đấng ban sự sống!” Chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính như thế. Như Thánh Augustinô nói, như linh hồn đóng vai trò thế nào với thân xác, thì Chúa Thánh Thần cũng như thế đối với Hội Thánh (GLHTCG, số 797). Tất cả những gì thực sự sống động trong Hội Thánh đều là nhờ Chúa Thánh Thần. Dĩ nhiên sự hiện diện của Ngài là sự hiện diện ẩn giấu. Người ta chỉ có thể thấy hoạt động của Ngài qua những hoa trái. Sách…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 3: Công trình của Đức Kitô trong Phụng vụ
Chúng ta cử hành điều gì trong Phụng vụ? Thưa: “Chúng con loan truyền Chúa chịu chết và tuyên xưng Chúa sống lại cho tới khi Chúa đến”. Đức Kitô là trung tâm của Phụng vụ. Lễ Giáng Sinh, chúng ta cử hành sinh nhật của Ngài. Lễ Phục Sinh, chúng ta cử hành cuộc Tử nạn và Phục sinh của Ngài. Chúng ta còn cử hành lễ Chúa chịu Phép Rửa, lễ Biến hình, 40 ngày Chúa ở trong hoang địa và cuộc Thăng thiên của Chúa. Tuy nhiên,…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 2: Thiên Chúa Cha: Cội nguồn của toàn thể Phụng vụ
PHẦN II: CÁC BÍ TÍCH Bài 2: THIÊN CHÚA CHA: CỘI NGUỒN CỦA TOÀN THỂ PHỤNG VỤ “Mọi ơn lành và mọi phúc lộc hoàn hảo đều do từ trên, đều tuôn xuống từ Chúa Cha là Đấng dựng nên muôn tinh tú; nơi Người không hề có sự thay đổi, cũng không có sự chuyển vần khi tối khi sáng” (Giacôbê 1,17). Như chúng ta đã thấy, phụng vụ trước hết và trên hết là “công trình của Thiên Chúa” cho con người. Việc thờ phượng của chúng ta…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 1: Phụng vụ là gì?
PHẦN II: CÁC BÍ TÍCH Bài 1: PHỤNG VỤ LÀ GÌ? Tại Việt Nam, tỷ lệ người công giáo đi lễ Chúa nhật là 80-90%. Như thế, mỗi Chúa nhật, có 6 triệu người đến nhà thờ. So với những sinh hoạt công cộng khác như bóng đá, hội diễn văn nghệ… thì số người có mặt trong các nhà thờ vẫn lớn hơn nhiều. Qua bao nhiêu thế kỷ, các tín hữu công giáo vẫn đến nhà thờ mỗi Chúa nhật, có khi hằng ngày, để thờ phượng Chúa,…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 52: Amen
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 52: AMEN Lời cuối cùng trong Kinh Tin Kính là AMEN. Trong tiếng Dothái, từ “tin” và từ “amen” có chung một gốc, có nghĩa là chắc chắn, đáng tin, trung tín (GLHTCG, số 1062). Cho nên từ đầu tiên trong Kinh Tin Kính “Tôi tin” và từ cuối cùng “Amen” tương ứng với nhau. Tiếng “Amen” củng cố sự đáng tin của những điều chúng ta tuyên xưng. Sách Giáo lý viết: “Đức tin thì chắc chắn, bởi vì đức tin dựa…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 51: Phán xét chung
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 51: PHÁN XÉT CHUNG “Bởi vì bất cứ ai đến gần Thiên Chúa đều phải tin rằng Ngài hiện hữu và Ngài ban phần thưởng cho những kẻ kiếm tìm Ngài” (Dt 11,6). Tin vào Chúa hàm nghĩa rằng tất cả những gì chúng ta làm, hoặc không chịu làm, đều có ý nghĩa với Thiên Chúa. Hành động của chúng ta đem lại những hậu quả, hoặc thấy được hoặc không thấy, và khi chúng ta không chịu làm điều đáng ra…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 50: Hoả ngục
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 50: HOẢ NGỤC Trong dụ ngôn nổi tiếng về Ngày phán xét chung, Con Người ngự trên ngai vinh hiển nói với những người đứng bên trái rằng: “Quân bị nguyền rủa kia, hãy đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác quỷ và sứ thần của nó” (Mt 25,41). Chúa Giêsu cảnh giác chúng ta về mối nguy “bị ném vào hoả ngục” (Mt 5,29); Người nói đến “lò lửa” (Mt 13,50), đến…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 49: Luyện ngục
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 49: LUYỆN NGỤC “Phúc cho ai có tâm hồn trong sạch vì họ sẽ được nhìn thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8). Chúng ta chỉ có thể đón nhận hạnh phúc thiên đàng, được nhìn thấy Thiên Chúa “diện đối diện” khi tâm hồn được thanh luyện hoàn toàn. Bất cứ ai đến gần Thiên Chúa đều ý thức sự bất xứng của mình. Đứng trước bụi gai bốc cháy, Môsê che mặt. Khi tiên tri Isaia nhìn thấy vinh quang Chúa trong đền…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 48: Thiên đàng
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 48: THIÊN ĐÀNG Lời tuyên xưng cuối cùng trong Kinh Tin Kính nói đến sự sống đời đời. “Phục sinh” và “sự sống đời đời” mở ra viễn tượng của thế giới sẽ đến, của những sự sau cùng là: phán xét, luyện ngục, thiên đàng, hoả ngục. Chết là cửa dẫn vào sự sống vĩnh hằng. Công đồng Vatican II khẳng định: “Thời đại cuối cùng đã đến với chúng ta rồi và sự canh tân trần gian đã được thiết lập…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 47: Sự chết
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 47: SỰ CHẾT “Về nhà Cha”. Người Kitô hữu diễn tả cái chết bằng ngôn từ tuyệt đẹp như thế. Bởi lẽ họ ý thức mình chỉ là khách trọ trên trần thế, đang bước đi trong cuộc hành hương không ngơi nghỉ, tiến về Nhà Cha vĩnh cửu. Niềm hy vọng vào sự phục sinh thân xác là câu trả lời của đức tin trước cái chết. Sự chết vừa xấu lại vừa tốt, vừa là kết thúc vừa là khởi điểm.…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 46: Sự phục sinh kẻ chết
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 46: SỰ PHỤC SINH KẺ CHẾT “Trong đức tin Kitô giáo, không có việc nào bị chống đối cách mạnh mẽ, dai dẳng, quyết liệt và hăng hái cho bằng vấn đề thân xác sống lại” (GLHTCG, số 996). Thánh Phaolô cũng đã trải nghiệm điều này khi ngài giảng về sự phục sinh thân xác. Những thính giả lúc ấy – những người có học thức – đã cười nhạo ngài (Cv 17,32). Họ tin rằng sự sống vẫn tiếp nối sau…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 45: Sự tha thứ tội
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 45: SỰ THA THỨ TỘI Chỉ mình Thiên Chúa có quyền tha tội. Các luật sĩ đã đúng khi khẳng định điều này (Mc 2,7). Bởi vì họ nhìn thấy Chúa Giêsu như một người thuần tuý, nên họ cảm thấy bị xúc phạm trước lời Người nói với người bại liệt: “Này con, con đã được tha tội rồi” (Mc 2,5). Họ không hiểu rằng, như Con Thiên Chúa, như một người được Chúa Cha sai đến, Chúa Giêsu “có “quyền tha…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 44: Đức Maria – Mẹ Hội Thánh
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 44: ĐỨC MARIA – MẸ HỘI THÁNH Đức Maria là hình ảnh tóm tắt về Hội Thánh. Trong đức tin, bất cứ ai mong ước được đưa đến gần mầu nhiệm Hội Thánh sẽ nhìn vào Đức Maria. Công đồng và Sách Giáo lý khi trình bày về Hội Thánh đều dành một chương trình bày Đức Trinh Nữ Maria – Mẹ Thiên Chúa – trong Mầu nhiệm Đức Kitô và trong Mầu nhiệm Hội Thánh (số 963-975). “Những gì đức tin Công…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 43: Sự hiệp thông của các thánh
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 43: SỰ HIỆP THÔNG CỦA CÁC THÁNH Hội Thánh hiệp thông qua Đức Kitô, với Người và trong Người. Không có gì có thể liên kết các tín hữu sâu xa hơn sự hiệp thông này. Đó là nội dung Kinh Tin Kính đề cập đến “sự hiệp thông của các thánh”. Nhiều người không biết đến nghĩa nguyên thủy của từ này. Nó hàm ý Hội Thánh là sự hiệp thông trong “các ơn ban thánh” (số 948). Giữa những thành viên…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 42: Đời sống thánh hiến
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 42: ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN “Thưa Thầy, tôi phải làm điều gì tốt để được hưởng sự sống đời đời?” Đối với câu hỏi của người thanh niên giàu có, trước hết, Chúa Giêsu trả lời: “Hãy giữ các điều răn. Khi anh ta tiếp tục hỏi, Chúa Giêsu đưa ra câu trtả lời thứ hai: “Nếu anh muốn nên hoàn thiện, thì hãy đi bán tài sản của anh và đem cho người nghèo, anh sẽ được một kho tàng trên trời.…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 41: Giáo dân trong Giáo Hội
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 41: GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI Sách giáo lý chỉ dành đúng 4 trang cho chủ đề về “Kitô hữu giáo dân” (số 897-913) từ hơn 700 trang của sách. Người ta có thể nhận xét: cực kỳ khiêm tốn! Tuy nhiên, nhận xét đó là hiểu sai hoàn toàn khi mặc định rằng chỉ có một vài trang liên quan đến giáo dân. Vì mọi điều được nói trong sách giáo lý về đức tin và đời sống của Kitô giáo cũng…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 40: Phẩm trật của Giáo Hội
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 40: PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI Công đồng Vatican II và tiếp theo Sách Giáo lý đã nhìn Giáo Hội trước hết trong bản chất của Giáo Hội, mầu nhiệm sự sống của Giáo hội: Nguồn gốc của Giáo Hội trong ý định thần linh và được hiện thực hoá dần dần trong dòng lịch sử thánh, Giáo Hội được trình bày như Dân Thiên Chúa và Thân Mình Đức Kitô. Mọi điều được nói về Giáo Hội và những đặc tính thiết…
Read More