PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 39: HỘI THÁNH TÔNG TRUYỀN Đặc tính thứ tư của Hội Thánh là tông truyền. Dịch sát nghĩa là “được sai đi”. Vào buổi chiều Phục Sinh, Chúa nói với các môn đệ: “Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em” (Ga 20,21). Qua các môn đệ của Người, Đấng Phục Sinh tiếp tục hoạt động cho tới khi Người lại đến (GLHTCG, số 669). Do đó, cũng như việc truyền giáo, “làm tông đồ” là đòi hỏi thuộc về bản…
Read MoreAuthor: HY. Christoph Schönborn
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 38: Hội Thánh công giáo
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 38: HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Hội Thánh “là công giáo vì Đức Kitô hiện diện trong Hội Thánh”. Sách GLHTCG giải thích như thế về từ “công giáo”, có nghĩa là “phổ quát” (số 830). Vì Đức Kitô đã sống lại và đang hiển trị cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, vì Người đã hứa ở với các môn đệ mọi ngày cho đến tận thế (Mt 28,20), nên Hội Thánh luôn luôn là công giáo. Đức Kitô là sự viên…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 37: Hội Thánh thánh thiện
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 37: HỘI THÁNH THÁNH THIỆN Đặc tính thứ hai của Hội Thánh là: thánh thiện. Nhưng phải hiểu Hội Thánh thánh thiện như thế nào? Phải chăng mọi thành viên trong Hội Thánh đều thánh thiện cả? Phải chăng Hội Thánh chẳng bao giờ lầm lỗi? Điều hiển nhiên là chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng Thánh (GLHTCG, số 208). Chúng ta chỉ có thể tiếp cận sự thánh thiện nơi Hội Thánh khi chúng ta cảm nhận sự thánh thiện của…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 36: Hội Thánh duy nhất
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 36: HỘI THÁNH DUY NHẤT Trong Kinh Tin Kính, chúng ta tuyên xưng Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Đây là những đặc tính thiết yếu của Hội Thánh, cho nên cần phải xem xét từng đặc tính một. Điều cần ghi nhớ trước hết là: cho dù lý trí con người có thể thấy được những đặc tính này qua chính đời sống của Hội Thánh, nhưng ý nghĩa đích thực của những đặc tính này chỉ…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 35: Hội Thánh là Thân Thể Đức Kitô
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 35: HỘI THÁNH LÀ THÂN THỂ ĐỨC KITÔ Thư gửi tín hữu Do Thái nói về Mầu nhiệm Nhập Thể như sau: “Vì vậy, khi vào trần gian, Đức Kitô nói: Chúa đã không ưa hy lễ và hiến tế, nhưng đã tạo cho con một thân thể. Chúa cũng chẳng thích lễ toàn thiêu và lễ xá tội. Bấy giờ con mới thưa: Lạy Thiên Chúa, này con đây, con đến để thực thi ý Ngài.” (10,5-7) “Tin vào việc Nhập Thể…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 34: Dân Thiên Chúa
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 34: DÂN THIÊN CHÚA Đức Phaolô VI từng nói rằng “Hội Thánh là kế hoạch hữu hình của tình yêu Thiên Chúa dành cho nhân loại” (GLHTCG, số 776). Cho nên Hội Thánh là sự thực hiện kế hoạch ấy trong dòng lịch sử nhân loại. Để diễn tả chân lý này, Công đồng Vaticanô II dùng từ “Dân Thiên Chúa” và nhiều người coi đây là điểm son của Công đồng. Chúng ta thử tìm hiểu xem nội hàm của từ ngữ…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 33: Hội Thánh được bắt đầu như thế nào?
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 33: HỘI THÁNH ĐƯỢC BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO? Công đồng Vatican II trả lời câu hỏi này không phải bằng cách kể lại những bước khởi đầu của Hội Thánh ở Giêrusalem và Galilê, nhưng bằng cách trình bày cả một viễn tượng vĩ đại về lịch sử nhân loại được khơi nguồn từ trái tim của Chúa Cha và tình yêu của Ngài (GLHTCG, số 758). “Ý tưởng” về Hội Thánh đã có ngay từ trong kế hoạch của Thiên Chúa…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 32: Tôi tin Hội Thánh
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 32: TÔI TIN HỘI THÁNH Trong bản Latinh của Kinh Tin Kính, có một sự thay đổi ý nghĩa rất tinh tế và khó dịch sang tiếng Việt. Bản Latinh viết: Credo in Deum (Tôi tin vào Thiên Chúa); et in Jesum Christum (vào Đức Giêsu Kitô); Credo in Spiritum Sanctum (Tôi tin vào Chúa Thánh Thần). Rồi trong những phần sau đó, không còn phải là “tôi tin vào” mà chỉ đơn giản là “tôi tin”: “Credo sanctam Ecclesiam catholicam” – Tôi…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 31: Tôi tin kính Chúa Thánh Thần
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 31: TÔI TIN KÍNH CHÚA THÁNH THẦN “Để được hiệp thông với Đức Kitô, trước hết cần phải được Chúa Thánh Thần đánh động. Ngài đến với chúng ta trước và khơi dậy đức tin trong chúng ta” (GLHTCG, số 683). Chúa Thánh Thần là linh hồn của đời sống Kitô hữu. Cũng như chúng ta không thể thấy linh hồn ở tự nó mà chỉ nhận biết qua những hiệu quả, thì cũng thế, Chúa Thánh Thần là Đấng ẩn giấu và…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 30: Người lại đến trong vinh quang
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 30: NGƯỜI LẠI ĐẾN TRONG VINH QUANG Đức Kitô sẽ trở lại. Chính Người đã hứa như thế và đó là niềm hi vọng của các Kitô hữu ngay từ thưở ban đầu. Các Thiên thần nói với các Tông đồ trong ngày Chúa Giêsu lên trời: “Chúa Giêsu, Đấng vừa lìa bỏ các ông và được rước lên trời, cũng sẽ ngự đến y như các ông thấy Người lên trời” (Cv 1,11) Chính Chúa Giêsu bắt đầu dụ ngôn về Ngày…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 29: Người đã sống lại
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 29: NGƯỜI ĐÃ SỐNG LẠI “Nếu Đức Kitô đã không sống lại thì lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng, và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng.” (1 Cr 15,14) Những gì Thánh Phaolô nói với dân thành Côrintô ngày xưa vẫn có giá trị cho ngày nay: “Nếu chúng ta đặt hy vọng vào Đức Kitô chỉ vì những sự đời này, thì chúng ta là những kẻ đáng thương hại nhất trong thiên hạ.” (15,19) Đức tin…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 28: Đức Kitô chết vì chúng ta
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 28: ĐỨC KITÔ CHẾT VÌ CHÚNG TA “Trước kia, hiện nay cũng như sau này, không có một ai mà Đức Kitô không chịu khổ nạn cho” (GLHTCG, số 605). Hội Thánh tuyên xưng như thế và đây là một yếu tố trung tâm của đức tin Kitô giáo. Đức Kitô đã không chết cách tình cờ, cái chết của Người không phải là một tai nạn bi thảm hoặc một sự kiện ngẫu nhiên. Cái chết đó thuộc về kế hoạch mầu…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 27: Chúa Giêsu và dân Israel
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 27: CHÚA GIÊSU VÀ DÂN ISRAEL Sau đây là một đoạn trong Sách Giáo Lý: “Chúng tôi tin và chúng tôi tuyên xưng rằng: Chúa Giêsu Nazareth, một người Do Thái sinh bởi một phụ nữ Israel tại Bêlem dưới thời vua Hêrôđê Cả và hoàng đế Cêsarê Augustô I, vốn làm nghề thợ mộc, đã chịu chết trên thập giá tại Giêrusalem, thời Tổng trấn Phongxiô Philatô dưới triều Hoàng đế Tibêriô, Chúa Giêsu ấy là Con vĩnh cửu của Thiên Chúa,…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 26: Cuộc đời Chúa Giêsu
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 26: CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊSU Trong suốt năm, Hội Thánh cử hành toàn bộ các biến cố trong cuộc đời Chúa Giêsu, từ Lễ Truyền Tin (ngày 25 tháng 3) đến Lễ Chúa Thăng Thiên. Những cử hành phụng vụ này không chỉ đơn thuần là sự tưởng nhớ nhưng còn mang một tầm vóc lớn lao và sâu sắc hơn. Đúng là Chúa Giêsu đã sống vào một thời điểm nhất định trong lịch sử, khi Augustô là hoàng đế Rôma. Người…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 25: Thiên Chúa thật và người thật
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 25. THIÊN CHÚA THẬT VÀ NGƯỜI THẬT Trong Thánh thi có lẽ là cổ xưa nhất về Đức Kitô, chúng ta tuyên xưng: “Đức Giêsu Kitô vốn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế.” (Pl 2,6-8). Ngay từ thưở ban đầu, đức tin Kitô giáo luôn tuyên xưng…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 24: Được thụ thai bởi quyền năng Chúa Thánh Thần
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 24: ĐƯỢC THỤ THAI BỞI QUYỀN NĂNG CHÚA THÁNH THẦN Mỗi Chúa Nhật, chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính rằng Chúa Giêsu được thụ thai bởi quyền năng Chúa Thánh Thần và được Đức Trinh Nữ Maria sinh hạ. Đó là tín điều đầu tiên người Kitô hữu tuyên xưng về Chúa Giêsu. Thế nhưng không có tín điều nào bị nghi ngờ và chống đối nhiều cho bằng tín điều này. Lại chẳng phải là Tân Ước không nói nhiều…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 23: Con Thiên Chúa
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 23: CON THIÊN CHÚA Tước hiệu “Con Thiên Chúa” hàm nghĩa “mối tương quan duy nhất và vĩnh cửu của Chúa Giêsu Kitô với Thiên Chúa, Cha của Người. Người là Con Một của Chúa Cha và là chính Thiên Chúa. Ai muốn trở thành Kitô hữu, người ấy nhất thiết phải tin rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa” (GLHTCG, số 454). “Giêsu không phải là Con Thiên Chúa”. Nhiều người có niềm tin tôn giáo nhưng khẳng định như thế. Đối…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 22: Đức Giêsu Kitô
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 22: ĐỨC GIÊSU KITÔ Chúa Giêsu là tâm điểm đức tin của chúng ta, bởi lẽ “dưới bầu trời này, không có Danh nào khác”, ngoài Danh Giêsu, “được ban cho loài người để nhờ đó chúng ta được cứu độ” (Cv 4,12). Vì thế, Đức Kitô là trung tâm của giáo lý. Mục đích của giáo lý là đưa con người đến sự hiệp thông với Đức Giêsu Kitô. Đức Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô II nói như thế (GLHTCG, số…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 21: Sự dữ
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 21: SỰ DỮ “Xin giải thoát chúng con khỏi sự dữ”. Chúa Giêsu dạy chúng ta cầu nguyện như thế (GLHTCG số 2850). Thế nhưng chúng ta cần được giải thoát khỏi sự dữ nào? Trong Kinh Lạy Cha, chúng ta thưa: “Lạy Chúa, xin giải thoát chúng con khỏi mọi sự dữ”. Lời cầu xin này nói đến mọi sự dữ, cả thể lý lẫn thiêng liêng. Trong lời cầu nguyện của Hội Thánh còn kê khai rõ ràng “đói kém, dịch…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 20: Tội tổ tông
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 20: TỘI TỔ TÔNG Thánh Augustinô nói: “Tôi đã tìm xem sự dữ từ đâu đến và không thấy câu giải đáp” (GLHTCG, số 385). Đâu là cội nguồn của sự dữ ở bên trong và giữa chúng ta, giữa người nam và người nữ, giữa các thế hệ và các dân tộc? Augustinô đã không tìm được câu trả lời cho câu hỏi này cho đến khi ngài tìm gặp được Đấng mà chỉ mình Ngài chiến thắng sự dữ: đó…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 19: Nam và nữ
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 19: NAM VÀ NỮ Lời đầu tiên con người thốt lên trong Thánh Kinh là tiếng reo vui về sự hiện diện của người nữ mà Thiên Chúa đã ban cho để người nam không đơn độc: “Phen này, đây là xương bởi xương tôi và thịt bởi thịt tôi” (St 2,23). Như thế, khẳng định đầu tiên về người nam và người nữ là: Thiên Chúa đã tạo dựng – cũng có nghĩa Ngài muốn như thế – con người là phái…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 18: Xác và hồn
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 18: XÁC VÀ HỒN Sự khác biệt giữa các thực tại thể lý và tâm lý là kinh nghiệm quen thuộc đối với mọi người. Chẳng hạn, đau răng là một điều khác biệt đối với dằn vặt tâm lý. Suy tư là điều khác biệt đối với tiêu hoá. Nhưng cả hai loại này gắn liền với một nhân vị. Chúng ta nói rất chính xác: “Tôi” bị nhức đầu, hoặc “tôi” thưởng thức âm nhạc. Như Công đồng Vatican II trình…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 17: Con người
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 17: CON NGƯỜI “Phàm nhân là gì mà Chúa phải bận tâm?” Trước câu hỏi đầy ngỡ ngàng này, vịnh gia trả lời: “Chúa cho con người chẳng thua kém thần linh là mấy, ban vinh quang danh dự làm mũ triều thiên, cho làm chủ công trình tay Chúa sáng tạo, đặt muôn loài muôn sự dưới chân: Nào chiên bò đủ loại, nào thú vật ngoài đồng, nào chim trời cá biển, mọi loài ngang dọc khắp trùng dương.” (Tv 8,5-8)…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 16: Trời và đất
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 16: TRỜI VÀ ĐẤT Trong kinh Tin Kính của các tông đồ, chúng ta tuyên xưng Thiên Chúa tạo dựng “trời và đất”. Mệnh đề này diễn tả “toàn thể tạo thành”, hoặc như Kinh Tin Kính của Công đồng Nicea diễn tả rõ hơn: “muôn vật hữu hình và vô hình”. Chúng ta đã thảo luận về thụ tạo thiêng liêng thuần túy là các thiên thần, tiếp theo chúng ta thảo luận về con người là loài thụ tạo liên kết…
Read MoreTìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 15: Các Thiên thần
PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 15: CÁC THIÊN THẦN “Hãy ở lại, hỡi các Thiên thần, xin ở lại với tôi”. Đó là những lời trong một bài hát mà nhà soạn nhạc tài ba Bach đã sáng tác trong ngày lễ Tổng lãnh Thiên thần Micae. Nhà phê bình Walter Nigg đã nhận xét về những lời ca này: “Bach ý thức cách rõ ràng có một điều gì đó gắn bó thân thiết với đời sống chúng ta đang có nguy cơ bị mất trong Kitô…
Read More