Mùa Vọng là thời gian hân hoan chuẩn bị đón mừng lễ Giáng Sinh, là mùa của niềm vui. Vậy tại sao trong phụng vụ của Mùa Vọng, chúng ta lại sử dụng màu tím và không hát Kinh Vinh Danh trong thánh lễ? Để có thể trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cần trở lại với nguồn gốc và lịch sử của mùa Phụng vụ này. Từ “Mùa Vọng” xuất phát từ tiếng La-tinh Adventus, có nghĩa là đến, việc ngự đến, hiển trị (tiếng Anh: Advent, tiếng Pháp: Avent). Đây là một…
Read MoreAuthor: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
KHI TÔI YẾU, CHÍNH LÀ LÚC TÔI MẠNH
* Để nghe trên Youtube: https://youtu.be/yPIhylISwq0 – Trang Chủ của kênh: https://youtube.com/@loichualaanhsang – Quý vị có nhu cầu nhận bài suy niệm hàng tuần qua email, xin liên lạc trực tiếp với: Lm. Giuse Vũ Thái Hòa: vuthaihoa2@gmail.com Chúa nhật XIV Mùa Thường Niên – Năm B Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô (6,1-6) Khi ấy, Chúa Giêsu trở về quê nhà và các môn đệ cùng theo Người. Ðến ngày Sabbat, Người vào giảng trong hội đường, và nhiều thính giả sửng sốt về giáo lý của Người, nên…
Read MoreXin vâng để Chúa đến với chúng ta
Chúng ta hân hoan chuẩn bị mừng lễ Giáng Sinh, mừng biến cố Con Thiên Chúa đến làm người và ở giữa chúng ta. Và phụng vụ Lời Chúa trong ngày Chúa nhật thứ IV Mùa Vọng loan báo cho chúng ta về mầu nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể, và mời gọi chúng ta hãy đón rước Người. Thật vậy, từ lúc một thiếu nữ tên là Maria nói tiếng “xin vâng”, lịch sử nhân loại đã thay đổi hoàn toàn vì Thiên Chúa đã bước vào lịch sử nhân loại. Thế giới…
Read MoreKINH LẠY NỮ VƯƠNG
Kinh Lạy Nữ Vương là bản dịch của kinh La Tinh “Salve Regina”. Dù có nhiều giả thuyết xác định một số tác giả*, nhưng theo những bài nghiên cứu lịch sử mới nhất, ta vẫn chưa biết chính xác tác giả của kinh này là ai, chỉ xác định được rằng vào thế kỷ thứ XI, kinh này đã được nói đến trong một bản văn tại một tu viện ở Pháp (Cluny, vào năm 1135). Thánh Bênađô (1090-1153), viện phụ người Pháp, đã cổ vũ việc đọc và hát kinh này. Đây là một…
Read MoreCHÚA KITÔ ĐÃ SỐNG LẠI, ALLÊLUIA!
Chúa nhật Phục Sinh – Năm A Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan (20,1-9) Ngày đầu tuần, Maria Mađalêna đi ra mồ từ sáng sớm khi trời còn tối và bà thấy tảng đá đã được lăn ra khỏi mồ, bà liền chạy về tìm Simon-Phêrô và người môn đệ kia được Chúa Giêsu yêu mến, bà nói với các ông rằng: “Người ta đã lấy xác Thầy khỏi mồ, và chúng tôi không biết người ta đã để Thầy ở đâu”. Phêrô và môn đệ kia ra…
Read MoreCHÚA NHẬT LỄ LÁ HAY LỄ CHÂU CHẤU?
Những ngày này, chúng ta đang chuẩn bị bước vào Tuần Thánh, nghĩa là chúng ta đang đi đến hành trình cuối của Mùa Chay; và Tuần Thánh được bắt đầu với Chúa nhật Lễ Lá, là ngày mà Giáo Hội tưởng niệm việc Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem để hoàn tất mầu nhiệm Vượt Qua của Người, đông đảo dân chúng ra đón Người, tay cầm nhành lá và reo hò: “Hoan hô Con vua Đa-vít! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa! Hoan hô trên các tầng trời!” Tại Việt…
Read MoreCÁCH ĂN CHAY NÀO Ý NGHĨA NHẤT TRONG MÙA CHAY?
Chúng ta đã bước vào Mùa Chay. Hội Thánh mời gọi con cái mình bước vào hành trình sa mạc trong chay tịnh, cầu nguyện và sống tinh thần bác ái, chia sẻ để chuẩn bị mừng đại lễ Phục Sinh. Thế nhưng, nhiều khi chúng ta không hiểu đúng tinh thần và ý nghĩa của việc ăn chay. Lời Chúa trong Tin Mừng ngày thứ sáu sau lễ Tro đề cập đến việc ăn chay: Khi ấy, các môn đệ ông Gioan tiến lại hỏi Chúa Giêsu rằng: “Tại…
Read MoreMÙA CHAY CÓ PHẢI CHỈ LÀ MÙA ĂN NĂN SÁM HỐI?
Nói đến Mùa Chay, người công giáo ít nhiều đều biết rằng, đó là mùa “ăn chay, sám hối”. Thật vậy, ngay trong ngày thứ nhất Mùa Chay, tức là thứ tư lễ Tro, các tín hữu khi được xức tro đã nghe vị chủ tế nói : “Hãy ăn năn sám hối và đón nhận Tin Mừng”; hay khi nghe các bài thánh ca về Mùa Chay, ta nhận thấy đại đa số nói về việc ăn năn sám hối, về thân phận yếu đuối của con người và cầu…
Read More40 câu hỏi về Thánh lễ
Lời tựa Giáo Hội luôn nhấn mạnh tầm quan trọng và sự cao quý của Thánh lễ. Quy chế tổng quát của Sách Lễ Rôma mở đầu bằng câu sau đây: “Việc cử hành Thánh lễ, với tích cách là hành động của Chúa Kitô và của dân Thiên Chúa, được tổ chức theo phẩm trật, là trung tâm toàn bộ đời sống Kitô giáo, đối với Hội Thánh toàn cầu, cũng như Hội Thánh địa phương, và đối với từng tín hữu” (số 1). Giáo Hội được dưỡng nuôi…
Read More