Mục sở thị

Mục Sở Thị nghĩa là “nhìn tận mắt”, đó là cách nói rút gọn của câu “thực mục sở thị”. Từ điển Hán Nôm giải thích: MỤC là con mắt; SỞ là rõ ràng, minh bạch; THỊ là thân cận, gần gũi.Người ta cũng dùng chữ “mục kích” (mục: mắt, kích: đập vào). Cách nói phổ biến là “nhãn tiền”. Chữ “nhãn tiền” (nhãn: mắt, tiền: trước – ý nói “thấy trước”) do câu “quả báo nhãn tiền”, ý nói về điều không tốt, nhưng ngày nay chữ này cũng…

Read More

Niệm khúc Kinh Thánh

Ngạn ngữ Nhật Bản có câu: “Không đủ thông minh để nói lời phù hợp, không đủ khôn ngoan để im lặng. Đó là nguyên nhân của mọi sự thô lỗ”. Sự thô lỗ có liên quan các động thái – có thể là cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ hoặc hành vi. Mọi động thái đều có thể bị phát hiện, nhưng cách “bí hiểm” nhất có lẽ là “nói lén” – nói sau lưng người khác. Đó là cách hèn hạ và tồi tệ của kẻ xấu xa.…

Read More

Can đảm và hèn nhát

Can đảm là một động thái anh hùng đáng khâm phục, nhưng thực hành thì không hề dễ chút nào. Học sinh đi thi có mấy người dám cương quyết chỉ cậy sức mình chứ không thèm quay cóp? Thấy người ta “chấm mút” của công, liệu mình có dám sống trong sạch? Chuyện hối lộ và tham nhũng xảy ra như cơm bữa, đủ mức độ khác nhau. Thấy người ta lọc lừa và xảo trá để ung dung tự tại, lắm tiền nhiều của, danh cao chức trọng,…

Read More

Sống thánh thiện

TIÊN BÁO VỀ SỰ NGƯỢC ĐÃI Nếu bạn sống đạo đức, bạn sẽ bị chịu đau khổ. Bạn không thể ước tính. Đó không là vấn đề của đau khổ mà là vấn đề của thời điểm và mức độ. Chúng ta muốn công bố những lời hứa của Thiên Chúa về sự quan phòng và sự bảo vệ. Nhưng có bao nhiêu người trong chúng ta công bố những lời hứa đó? Thánh Phaolô nói: “Những ai muốn sống đạo đức trong Đức Kitô Giêsu, đều sẽ bị bắt…

Read More

Cây Mùa Chay

“Người ăn chay ròng rã bốn mươi đêm ngày” (Mt 4:2; Mc 1:13; Lc 4:2)   Giống y như những nhánh cây Bốn mươi ngày – những nhánh chay âm thầm Quyết tâm sửa đổi, canh tân Ăn năn sám hối và đền tội riêng Cây đời khô héo, ngả nghiêng Nhánh đời tơi tả, tật nguyền cong queo Bất ngờ cây hồi phục mau Bốn mươi cành lá biếc màu đức tin Lệ sầu khóc tội lỗi mình Đổi thay cách sống, phúc lành Chúa ban (*) Cây Mùa…

Read More

Tấm thiệp Xuân

Đã mấy hôm nay, có một cậu bé bán vé số ngày nào cũng đến sạp hàng của tôi để xem. Cậu bé cứ lân la mỗi ngày một lâu hơn, nhìn mãi vào tấm thiệp có cành mai rực rỡ. Tôi bắt đầu để ý. Bộ quần áo cũ đã ngả màu và hơi rộng vẫn không che giấu hết vóc dáng gầy guộc. Mái tóc hoe vàng vì nắng không chải trông rất “nghệ sĩ”. Từng ngày qua, cậu bé cứ lặng lẽ đến rồi đi. Cậu bé…

Read More

Bụi tro lãng mạn

“Đừng giày vò vì tình-yêu-không-được-thỏa-mãn, kẻo sẽ giày vò nhiều hơn vì tình-yêu-được-thỏa-mãn” (T.S. Eliot). Năm nay, 2018, những người Công giáo băn khoăn rằng Ngày Tình Yêu đúng vào Thứ Tư Lễ Tro. Vậy ngày lễ tình yêu có tương hợp với việc khởi đầu Mùa Chay? Khi luật buộc ăn chay đền tội “xung khắc” với thông lệ lãng mạn, nên ưu tiên cái nào? Vì sự không thích theo bản tính tự nhiên đối lập với việc tự chịu đau khổ và quan điểm đương thời về tình…

Read More

Chân dung “đại bàng” Gioan

Có thể người ta sẽ cảm thấy “nổi da gà” hoặc “nhột” khi nghe hai chữ “đại bàng”, vì nickname (biệt danh) này thường dùng để chỉ đám côn đồ, dân “anh chị”, loại chúa đảng. Nhưng với Thánh Gioan, “đại bàng” không mang ý nghĩa “lạnh gáy” đó, vì “đại bàng” Gioan (khoảng năm 6–100) rất nhân hiền và dễ thương, và là thánh sử – tác giả sách Tin Mừng thứ tư, 3 thánh thư, và sách Khải Huyền. Đại bàng chỉ là biểu tượng hoặc biệt danh…

Read More

Suy tư Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh có nhiều điều khiến phải “động não”, xét mình, suy tư, chấn chỉnh, quyết tâm,… để chính tâm hồn trở thành “hang đá” cho Đấng Cứu Thế giáng sinh – chứ không phải hang đá vật chất. Giáng Sinh cứ đến rồi đi như chiếc xe buýt chạy qua trên đường, tôi thấy kiểu nào và rút được bài học gì không? Đây chỉ là suy tư riêng, xin được chia sẻ… 1. ĐƠN SƠ Lễ Giáng Sinh nhắc nhở tôi về tính Đơn Sơ – đơn…

Read More

Tiếng Vạc kêu sương

Loài Vạc (Nycticorax), có người gọi là Hạc, là động vật có cánh, một loài chim thuộc họ Diệc, kiếm ăn ban đêm và có tiếng kêu buồn thảm. Tiếng Vạc kêu sương (*) nghe buồn thảm vì là tiếng lòng của kẻ lẻ bạn, đơn độc, một mình bay đi kiếm ăn ban đêm nhưng lòng vẫn thương nhớ khôn nguôi về người bạn tình phương xa. Não nề lắm! Tiếng Vạc kêu trong đêm vắng, kêu trong làn sương lạnh lùng, sao lại không buồn? Cố NS Trịnh Công…

Read More

Tìm kiếm

Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta “đừng lo lắng về ngày mai”, mà hãy tin tưởng vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Và Ngài đưa ra một mệnh lệnh, đồng thời cũng là lời hứa: “Trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho” (Mt 6:33). Thế nhưng con người còn trần tục, bởi vì thân xác nặng nề lắm!   Đời người là quãng đường vừa dài vừa ngắn, với bao trăn trở khôn nguôi, cứ miệt…

Read More

Đức Thánh Giuse chết như thế nào?

Cuộc ra đi của Đức Thánh Giuse được coi là gương mẫu về “sự chết lành”.  Cuộc đời của ngài ít được biết đến, chỉ biết ngài là Dưỡng Phụ của Chúa Giêsu. Ngài chỉ được đề cập vài lần trong Phúc Âm, và ngài chẳng nói lời nào.  Tuy nhiên, đa số các học giả Kinh Thánh đều tin rằng Đức Thánh Giuse chết trước khi Chúa Giêsu chịu đóng đinh. Đó là lý do Đức Thánh Giuse không hiện diện khi Chúa Giêsu bị đóng đinh, thế nên Chúa…

Read More

Bổn phận tôi tớ

Khi Hồng Y Angelo Giuseppe Roncalli được bầu làm vị Giáo Hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo vào ngày 28-10-1958, với tông hiệu Gioan XXIII và khẩu hiệu “Obœdientia et Pax” (Vâng phục và Bình an), hiển thánh ngày 27-4-2014. Có lần ngài đã kể lại một kinh nghiệm độc đáo này:  “Lúc tôi mới được bầu làm Giáo Hoàng để lãnh đạo Giáo Hội hoàn vũ, tôi rất lo lắng và sợ hãi trước một trách nhiệm quá lớn lao và nặng nề. Nhưng một đêm kia,…

Read More

Đặc tính của việc Tận Hiến cho Đức Mẹ

1. Lòng sùng kính đích thực dành cho Đức Mẹ là từ nội tâm, nghĩa là xuất phát từ tâm trí và tâm hồn.   2. Lòng sùng kính đích thực dành cho Đức Mẹ là sự dịu dàng, tin tưởng nơi Đức Mẹ, như đứa trẻ an tâm trong vòng tay người mẹ.   3. Lòng sùng kính đích thực dành cho Đức Mẹ là lòng đạo hạnh, điều này giúp chúng ta tránh tội và bắt chước Đức Mẹ, nhất là các nhân đức chính: Khiêm nhường, tín thác, tuân phục, cầu…

Read More

Chữ TÌNH và chữ TIỀN

Thánh Phaolô đã xác định: “Cội rễ sinh ra mọi điều ác là lòng ham muốn tiền bạc, vì buông theo lòng ham muốn đó, nhiều người đã lạc xa đức tin và chuốc lấy bao nỗi đớn đau xâu xé” (1 Tm 6:10). Tiền bạc có mãnh lực (ma lực) làm mất mọi thứ, cả xã hội và tâm linh. Lợi đâu chưa thấy mà chỉ thấy nguy! Trong cuộc đời, rất nhiều chữ bắt đầu bằng mẫu tự T. Âm “tờ”, nhưng đọc là “tê”. Tê tái thật!…

Read More

Thương yêu & Thù hận

Thương yêu là điều quan trọng nhất vì thương yêu chính là đức mến hoặc đức ái, cần thiết cho cả đời này và đời sau: “Đức mến không bao giờ mất được. Hiện nay đức tin, đức cậy, đức mến, cả ba đều tồn tại, nhưng cao trọng hơn cả là đức mến” (1 Cr 13:8 và 13). Thương yêu điều chỉ có thể cảm nhận nhưng không thể chạm vào. Tha thứ là kết quả của thương yêu. Thù hận là không thương yêu. Ngược với thương yêu…

Read More

Tinh cách

Tính cách là tính chất, là đặc điểm nội tâm của mỗi con người, có ảnh hưởng trực tiếp đến cách suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó. Trong văn nói, tính cách gọi là “tính tình” hoặc nói gọn là “tính” – tính hiền, tính thẳng thắn, tính giản dị,… Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách. Tính cách là yếu tố quan trọng của một con người. Người ta thường đánh giá các động…

Read More

Thánh Thể và Gia Đình

Gia đình có thể ví như “tế bào gốc” trong cơ thể con người và như “viên đá góc tường” để xây dựng cộng đồng, từ đó phát triển xã hội và Giáo hội. Cái gì cũng phải vun xới, bảo vệ và canh tân thì mới càng ngày càng tốt. Vì thế, tất cả mọi thành viên gia đình đều phải không ngừng nỗ lực và tích cực xây dựng tổ ấm chung. Khi nhìn vào hình ảnh Bữa Tiệc Ly, bạn thấy gì? Có lẽ bạn sẽ nói…

Read More

Triết lý khổ đau

Không ai thích đau khổ, nhưng không ai lại không đau khổ, và cũng chẳng có ai tránh được đau khổ. Chúa Giêsu còn chịu đau khổ tới tột độ thì chẳng ai thoát đau khổ ở đời này. Cái gì cũng có triết lý riêng, chắc chắn đau khổ có triết lý đặc biệt mà phàm nhân không thể hiểu nổi. Tâm lý gia Elisabeth Kübler-Ross (1926-2004, người Mỹ gốc Thụy Sĩ) nói: “Những con người đẹp nhất là những người từng bị đánh bại, từng đau khổ, từng…

Read More

Tâm sự với chị Hai và chị Ba

Chị Hai thân mến, Mỗi dịp Mùa Chay – đặc biệt là Tuần Thánh, người ta hay nhắc tới vài trường hợp “điển hình”, trong đó có Chị. Em xin mạo muội tâm sự với Chị. Vì không biết tên chị, em xin mạo muội gọi Chị là Chị Hai theo Việt ngữ của em nha! Kể ra Chị cũng “ngon” thật, dù sao Chị cũng “nổi tiếng” vì được nhiều người biết danh, thế là “oai” lắm rồi, còn hơn nhiều người chán, Chị ạ! Tục ngữ Việt Nam…

Read More

Chuông điểm giờ G

Cuộc sống bình thường nhưng có những lúc khác thường. Bất ngờ đến một “thời điểm”quan trọng nào đó, người ta thường nói:“Giờ đã điểm”– tức là đến lúc người ta “phải hành động, phải ra tay”. Người ta gọi đó là Giờ G. Đối với Kitô hữu, Mùa Chay chính là chuông điểm Giờ G: “Đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ” (2 Cr 6:2). Giờ G có thể mang ý nghĩa tốt hoặc xấu, nhưng là thời điểm rất quan trọng.…

Read More

Lưỡi là lửa

Lưỡi “lạ lùng” (cả nghĩa tốt và nghĩa xấu). Cái mẫu tự L cũng nhiêu khê! Lưỡi lươn lẹo, lưỡi lọc lừa, lưỡi lắm lời. Tốt cũng cái lưỡi, xấu cũng cái lưỡi. Cái lưỡi thật nguy hiểm! Vì thế, tác giả Thánh Vịnh đã tha thiết cầu xin: “Lạy Chúa, xin canh giữ MIỆNG con, và trông chừng LƯỠI con” (Tv 141:3). Ngắn lưỡi thì nói ngọng, dài lưỡi thì nói khó, không có lưỡi thì không thể nói. Người ta có thể “giết nhau” bằng cái lưỡi, vì…

Read More

Tấm lòng

Triết gia Pascal nói: “Con người là cây sậy có lý trí”. Một cách diễn tả dung dị dễ hiểu. Điều đó mặc nhiên rằng con người là sinh vật bất túc, bất trác và bất toàn, với một số phận mong manh không khác đóa phù dung. Và vì thế, con người cứ miệt mài ngày đêm đi tìm Chân-Thiện-Mỹ theo lệnh truyền của Thiên Chúa: “Hãy hoàn thiện như Cha trên trời” (Mt 5:48). Nghĩa là phải chiến đấu và vươn lên không ngừng, với khát khao tìm về cái…

Read More

Kiếp Khốn Khổ

Kiếp Khốn Khổ gồm ba mẫu tự K (ca). Phát âm là “ca”, ca tức là hát, có vui vẻ mới ca, có sung sướng mới hát. Thế mà ở đây, 3 K lại không có chút gì vui vẻ hoặc sung sướng. Khốn khổ cũng là khốn cùng. Ngày xưa, chữ KHỔ được đánh vần là “ca hát ô khô hỏi khổ”, khổ mà vẫn ca, khô người mà vẫn hát, vậy là chưa đến nỗi khổ. Ngày nay, chữ KHỔ được đánh vần là “khờ ô khô hỏi…

Read More

Nữ Vương ban sự bình an

NỮ VƯƠNG BAN SỰ BÌNH AN – Cầu Cho Chúng Con! Đó là một lời cầu trong Kinh Cầu Đức Bà mà chúng ta tha thiết xin Đức Mẹ ban cho ơn cần thiết trong cuộc sống trần gian, bởi vì Mẹ là Thánh Mẫu của Thiên Chúa và cũng là Nữ Vương Hòa Bình. Trong công việc, ngày khởi đầu luôn được người ta coi trọng. Ngày khởi đầu càng quan trọng hơn khi ngày đó là Ngày Đầu Năm. Ngày 1 tháng 1 là ngày rất đặc biệt đối…

Read More