Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (Anh ngữ là Passover) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần. Chiều ngày 14 tháng Ni-xan (khoảng tháng Ba, tháng Tư dương lịch), người ta sát tế chiên (cừu) tại đền thờ, rồi tư tế lấy máu chiên mà đổ dưới chân bàn thờ. Khi đêm xuống, người ta sẽ ăn tiệc Chiên Vượt Qua theo gia đình hay theo nhóm, rồi lấy chút máu chiên bôi lên cửa nhà. Lễ Vượt Qua được cử hành như…
Read MoreAuthor: Trầm Thiên Thu
Khát!
Khá… á… át! Đó là tiếng kêu bi thảm và thống thiết nhất. Khát có thể là khát nước, cũng có thể là khát vọng. Nhưng “khát nước” cấp bách hơn “khát vọng”. Có hết “khát nước” thì mới có thể tiếp tục “khát vọng”. Quả thật, nước rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày. Cơ thể con người đa phần là nước. Người ta có thể nhịn đói được lâu, nhưng khát thì sẽ khiến người ta mau chết lắm, như cá lên bờ thì không chỉ mau…
Read MoreXin Lỗi
Xin lỗi là động thái đơn giản nhưng lại không dễ thực hiện, dù chỉ là lỗi lầm nhỏ hoặc sơ sót, nhất là khi tự ái nổi lên. 1. Ai cũng có lỗi nên ai cũng cần xin lỗi, đôi khi cần xin lỗi vài lần trong một ngày. Chúng ta xin lỗi khi chúng ta không cố ý nói điều gì đó làm người khác buồn, khi chúng ta sai sót trong công việc, hoặc khi chúng ta va chạm ai đang đi đường. Có những lời xin…
Read MoreThiên Chúa Nhẫn Nại
Issac Newton đặt vấn đề: “Nếu tôi có được khám phá giá trị nào, đó là nhờ chú y’ nhẫn nại hơn là bất kỳ tài năng nào tôi có”. Cato có cách so sánh cực cấp: “Nhẫn nại là đức tính lớn nhất trong mọi đức tính”. Nhẫn nại là kiên nhẫn, kiên trì, không bỏ cuộc, không quá nóng lòng chờ kết quả, bình tĩnh chờ thời cơ, nhẫn nhục chịu đựng khó khăn. Nhẫn nại cũng có nghĩa là nhịn nhục. Nhẫn nại là một nhân đức, là thứ…
Read MoreTâm Nguyện Mùa Chay
Đây Mùa Chay đã về Bốn mươi ngày quý giá Sám hối bao tội lụy Đền tội và Hãm mình Cầu nguyện và Hy sinh Siêng làm việc Bác ái Quyết một lòng Đổi mới Sống nền tảng Khiêm nhường Cầu xin Chúa xót thương Thứ tha bao tội lỗi Đời phàm nhân yếu đuối Sa ngã đã bao phen Hồn con quá hom hem Thân xác con tiều tụy Chỉ…
Read MoreTài Năng – Ơn Gọi – Phục Vụ
Có tài hoặc có năng khiếu là một ơn gọi. Ơn gọi đó là phục vụ. Vì thế, có tài năng là để phục vụ – phục vụ Thiên Chúa và phục vụ tha nhân, chứ không là để vênh vang tự đắc. Đó là điều phải tâm niệm suốt đời! Trong dụ ngôn “Những Nén Bạc” (Mt 25:14-30; Lc 19:11-27), Chúa Giêsu mời gọi chúng ta trở thành những người quản lý giỏi về những tài năng mà chúng ta được trao, phát triển những kỹ năng mà chúng…
Read MoreCách Ăn Chay
Bắt đầu Mùa Chay là Thứ Tư Lễ Tro. Một chút tro được bỏ lên đầu (hoặc vẽ + lên trán), gọi là xức tro, thể hiện lòng ăn năn sám hối, vì ai cũng chỉ là tội nhân bất xứng trước Tôn Nhan Thiên Chúa: “Chẳng có ai nhân lành, trừ một mình Thiên Chúa” (Mc 10:18; Lc 18:19). Tuy nhiên, xức tro trên đầu không quan trọng bằng xức tro trong tâm hồn! Chúng ta là đầy tớ mà cũng chẳng làm nên trò trống gì, chỉ vô…
Read MoreĐón Xuân, Ăn Tết
Người ta so sánh: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Đúng thật! Không ai thấy Xuân sao lại đón? Chẳng ai thấy Tết sao lại ăn? Phải chăng Xuân ẩn hiện trong hoa Mai, hoa Đào,… được người ta “rước” vào nhà nên gọi là đón Xuân về? Những người ở xa trông mong ngày về quê đoàn tụ và luôn được người thân chờ đón về quây quần trong ngày Tết nên người ta gọi là đón Xuân. Có thể như vậy chăng? Có phải…
Read MoreCon mắt
Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn. Người ta công nhận như vậy. Nhưng cũng chính “cửa sổ tâm hồn” đó lại có thể là “cửa ngõ tối tăm” của hầm hố tội lỗi. Chúa Giêsu gọi mắt là đèn của thân thể: “Đèn của thân thể là con mắt. Nếu mắt anh sáng thì toàn thân sẽ sáng” (Mt 6:22). Và Ngài nói về “ngõ tối” của con mắt: “Thầy bảo cho anh em biết: ai nhìn người phụ nữ mà thèm muốn thì trong lòng đã ngoại tình với người…
Read MoreTriết lý với… khỉ
Một năm mới lại bắt đầu. Năm nay, 2016, là năm Bính Thân, năm cầm tinh con Khỉ – một loài động vật khéo bắt chước và hay làm trò cười, người ta gọi là “trò khỉ”. Chuyện kể rằng… Sau khi chết, con khỉ nọ liền đi gặp Diêm vương để xin kiếp sau được làm người. Diêm vương nói như một mệnh lệnh: “Muốn làm người, ngươi phải nhổ hết lông trên thân thể của ngươi”. Nói xong, Diêm vương kêu lũ quỷ đè khỉ ra mà nhổ long.…
Read MoreKhoảng lặng kiếp người
Sinh-lão-bệnh-tử là quy luật đời người. Ở đó, cuộc sống có ý nghĩa không chỉ ở chiều dài thời gian hiện diện trên đời mà quan trọng hơn là chiều sâu của mỗi số phận con người. Có người hình dung tiếng khóc chào đời của mỗi con người là dấu hiệu cho thấy “đời là bể khổ”. Không hẳn vậy, nhưng nếu có vì lý do khách quan nào mà cuộc sống chúng ta ngập chìm trong đau khổ, cũng không nên vì vậy mà buông thả, sống vội…
Read MoreHiền Hòa
Hiền hòa là hiền lành, hiền từ, hiền hậu. Hiền lành là mối phúc thứ nhì trong Tám Mối Phúc (Bát Phúc): “Phúc thay ai hiền lành, vì họ sẽ được Đất Hứa làm gia nghiệp” (Mt 5:3). Ngược với hiền lành là gây hấn, hung dữ, tà tâm. Hiền hòa cũng là một nhân đức, và có liên quan nhân đức khiêm nhường. Cả hai nhân đức này rất quan trọng, như những viên đá góc tường cần thiết trong tòa nhà nhân đức và đời sống. Thật vậy, chính…
Read MoreNữ Vương Hòa Bình
Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương Hòa Bình, Giáo hội Công giáo kính mừng Đức Mẹ với tước hiệu Mẹ Thiên Chúa vào ngày Tết dương lịch – mồng 1 tháng Một hằng năm, và cũng là ngày cầu xin hòa bình cho thế giới. Nghệ thuật diễn tả Đức Mẹ cầm trái địa cầu có chim bồ câu và cành lá ô-liu, biểu tượng của hòa bình. Lễ Đức Mẹ Hòa Bình được mừng vào ngày 24 tháng 1 hằng năm tại Hawaii và một số…
Read MoreÁnh Sáng Đức Tin
Đang sống trong Mùa Vọng, chuẩn bị Giáng Sinh, tôi chợt nhớ tới ca khúc “Mùa Sao Sáng” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông , một ca khúc thường được nghe vang lên trong mùa Giáng Sinh, chắc hẳn nhiều người đã quen thuộc ca khúc này. Lời thoại mở đầu ca khúc này mang tâm tình của một người ngoại đạo: “Lạy Chúa, con là người ngoại đạo, nhưng tin có Chúa ngự trên cao”. Có thể nói rằng nghe ca khúc này phải nghe giọng trầm ấm và chắc…
Read MoreMưa
Cuối năm mà nói chuyện Mưa thì thật là quá lỗi thời. Nhưng có thể chính cái “lỗi thời” đó lại có thể khiến chúng ta biết ơn Mưa, vì hết Mưa nên trời oi ả và nóng bức quá! Thật vậy, nếu không có Mưa thì chúng ta chết hết. Tại sao? Vì Mưa đổ xuống cho chúng ta, dù mưa nhỏ hay Mưa to, thậm chí chỉ là Mưa bụi hoặc Mưa phùn. Chính Mưa tăng làm độ ẩm cho đất, và thời tiết cũng khả dĩ trở…
Read MoreChuyện Tình Yêu
Mưa. Bất ngờ và ray rứt như nỗi nhớ. Thời gian có dài chừng nào cũng không thể xóa hết dấu vết kỷ niệm. Dường như nó đầy tính mầu nhiệm mà con người bất khả dĩ hiểu hết. Tuyệt vời và mầu nhiệm hơn khi kỷ niệm đó lại là kỷ niệm tình yêu. Người ta thường nói: “Vui một đêm thành tiên, phiền một đêm thành cú”. Nỗi buồn như một loại vi trùng độc hại nhất có sức tàn phá kinh khủng. Trái tim có lý lẽ rất…
Read MoreĐức Mẹ Dâng Mình
Ngày 21-11 hằng năm là lễ Đức Mẹ Dâng Mình. Lễ này tưởng nhớ việc Thánh Gioakim và Thánh Anna đem Ái nữ Maria lên Đền Thờ Giêrusalem theo truyền thống đạo đức để kính dâng Thiên Chúa lúc Bé Maria được tròn 3 tuổi. Nhi nữ Maria sống trong khuôn viên Đền Thờ tới lúc 14 tuổi thì đính hôn với Đức Thánh Giuse. Các học giả tân thời quá tỉ mỉ nên quan ngại về truyền thống này. Tuy nhiên, vào thập niên 400, cả Giáo hội hoàn…
Read MoreThánh Thiện Là Gì?
Trên bàn của tôi có cuốn MacBook, máy in, cây đèn, và có tấm hình vị thánh tôi yêu mến là Thánh I-nha-xi-ô Lô-dô-la. Ngài mặc chiếc áo lễ màu đỏ, loại áo truyền thống được sử dụng khi cử hành Thánh Lễ. Mắt ngài hướng lên trời, khuôn mặt rạng rỡ và có hào quang trên đầu. Tay phải giơ lên trời, tay trái để trên trang sách có ghi: “Ad Majorem Dei Gloriam” (Để Vinh Danh Chúa Hơn hoặc Vì Vinh Quang Thiên Chúa). Đó là hình ảnh…
Read MoreTại Sao Tôi Yêu Mến Đức Tin Công Giáo?
Tôi là dân Công giáo “nòi” – Công giáo từ mới sinh, gọi là “đạo gốc”. Mẹ tôi muốn câu nói đầu tiên của tôi phải là “Giêsu”, vì bà thường đưa tôi đi lễ hằng ngày. Khi tôi lớn, tôi bắt đầu thắc mắc về đức tin và nguội lạnh vài năm sau khi tôi xa nhà. Tôi cảm thấy cuộc sống rất trống rỗng, cuối cùng tôi nhận thấy mình cần Giáo hội Công giáo, các nghi lễ và truyền thống. Tôi càng thực hành và tìm hiểu…
Read MoreMưu Cầu Hạnh Phúc
Mưu cầu hạnh phúc là quyền cơ bản của con người – tức là nhân quyền, và đó cũng là mục đích của bất kỳ ai. Hạnh phúc là trạng thái vô ưu, không tham-sân-si, không đau khổ, thế nhưng cuộc đời lại là “bể khổ”. Vậy phải làm sao? Với Phật giáo, muốn hạnh phúc thì người ta phải diệt khổ, diệt khổ bằng cách diệt dục. Như vậy nghĩa là tránh né đau khổ, chạy trốn đau khổ, nhưng chạy đâu cho khỏi nắng? Với Công giáo, muốn…
Read MoreSống Thanh Thản
Cuộc sống luôn có những điều làm phiền chúng ta bất cứ lúc nào. Càng “để ý” đến chúng càng khó xử và thêm bực mình. Hãy cố gắng thắp lên một ngọn nến còn hơn cứ ngồi nguyền rủa bóng tối. Ngọn nến to hay nhỏ không thành vấn đề, quan yếu là chúng ta có nỗ lực hay không. Chúng ta không thể thoát gian khổ và nghịch cảnh, nhưng chúng ta có thể giữ lòng thanh thản trước mọi bất trắc. Đây là vài “mẹo” để khả…
Read MoreGiải thích khoa học về Phép lạ tại Fatima
Tôi luôn ngạc nhiên về những gì người ta sẽ tin để tránh tin vào Thiên Chúa. Phép lạ Mặt Trời Múa (Miracle of the Dancing Sun) tại Fatima được 70.000 người chứng kiến ngày 13-10-1917 thường xuyên được nhắc tới. Nhưng nhiều người vẫn cố gắng giải thích khác về thị kiến Mặt Trời Múa tại một thời điểm được báo trước. Hàng năm, tôi vẫn truy cập internet để xem những cách giải thích mới về phép lạ này. Và tôi luôn ngạc nhiên người ta vẫn…
Read MoreBảo vệ kinh Mân Côi
Tại sao chúng ta lần Chuỗi Mân Côi? Nhiều lần chúng ta nghe những người ngoài Công giáo chỉ trích Kinh Mân Côi. Thậm chí có một số linh mục Công giáo và giáo dân cũng chỉ trích hoặc coi thường Kinh Mân Côi. Không ít lần chính tôi đã nghe các linh mục Công giáo coi thường những người thích lần Chuỗi Mân Côi, bảo họ giảm bớt việc lần Chuỗi Mân Côi hoặc thay thế Kinh mân Côi bằng việc đọc Kinh thánh hằng ngày. Bài viết này…
Read MoreBướng Bỉnh
Đứa con bướng bỉnh là đứa con ngang ngạnh, không vâng lời cha mẹ và người lớn. Học trò bướng bỉnh là “ngựa chứng trong sân trường”, khó dạy. Người bướng bỉnh là người bảo thủ, chỉ thích theo ý mình, luôn cho ý mình là đúng, không chịu cân nhắc ý kiến của người khác. Thật là tai hại! Những người bướng bỉnh là loại người không thể hợp tác, dù trong chuyện lớn hoặc nhỏ. Vì thế, S. Saplin đã lắc đầu ngán ngẩm mà nói: “Chỉ có…
Read MoreHạnh Phúc trong Tình Yêu và Hôn Nhân
Hạnh phúc là gì? Có khó tìm hạnh phúc không? Dễ hay khó cũng còn tùy nhiều thứ. Không ai khả dĩ định nghĩa thỏa đáng về tình yêu. Thiết tưởng cũng chẳng ai xác định hoàn toàn chính xác thế nào là hạnh phúc. Trong bài thơ “Vì Sao”, thi sĩ Xuân Diệu thốt lên: Làm sao cắt nghĩa được tình yêu Có nghĩa gì đâu một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt Bằng mây nhẹ nhẹ, gió hiu hiu… Tình yêu vô hình, có vẻ…
Read More