PHI LỘ – Năm 1917, khi hiện ra tại Fatima (Bồ Đào Nha) với ba trẻ chăn chiên – Luxia, Phanxicô và Giaxinta, Đức Mẹ đã nhắn nhủ: “Hãy lần chuỗi Mân Côi hằng ngày… Hãy cầu nguyện nhiều và dâng những hy sinh để cầu cho các tội nhân… Ta là Mẹ Mân Côi. Chỉ có Mẹ mới có thể giúp các con. …Cuối cùng, Trái tim Vô nhiễm của Mẹ sẽ thắng!”. Năm 2017 là dịp kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fátima, chúng ta…
Read MoreAuthor: Trầm Thiên Thu
Tại sao cầu nguyện không được nhậm lời?
Thiên Chúa ở đâu? Có Thiên Chúa thật không? Tại sao Thiên Chúa làm ngơ? Có thể có những lúc bạn đã từng “đặt vấn đề” như vậy! Đôi khi tầm quan trọng của lời cầu nguyện có thể nhận biết nếu chúng ta kiểm tra lý do chúng ta không được nhậm lời. Trong cuốn “Y God” (Tại sao là Thiên Chúa), Danielle D’Souza viết: “Thiên Chúa không trả lời ngay lập tức hoặc không đáp lại trực tiếp đối với những lời cầu nguyện của chúng ta, đó là sự…
Read MoreSự Dữ và Trẻ Em
Đừng lo lắng về ngày mai: ngày mai, cứ để ngày mai lo. Ngày nào có cái khổ của ngày ấy (Mt 6:34). Thiên tai (bão tố, lốc xoáy, lụt lội, động đất,…) và tai họa (tai nạn xe cộ, bể nợ, phá sản, bệnh tật, vụ án, chết chóc,…) thường xuyên xảy ra – hằng năm, hằng tháng hoặc hằng ngày. Không ai muốn nhưng chúng vẫn xảy ra, có thể do lỗi của chúng ta hoặc không do lỗi của chúng ta. Nhưng chắc chắn điều xấu (xui)…
Read MoreSự dị biệt giữa Chúa Giêsu và Muhammad
Những Điều Khác Nhau Mặc dù có một số điểm tương tự giữa Chúa Giêsu và Muhammad (Mô-ha-mét) – như lãnh đạo tôn giáo vĩ đại và ảnh hưởng thế giới, nhưng có những điểm rất khác nhau. Đó là khác nhau về lời tuyên bố, tính cách, quyền phép, ủy thác, quyền năng và sứ điệp. Chúng ta hãy cùng điểm qua các điểm dị biệt này. Tuyên Bố Khác Nhau Muhammad nói ông chỉ là một con người; Còn Đức Giêsu tuên bố Ngài là Thiên Chúa. Thật…
Read MoreThấy Chúa Trong Gian Khổ
Người ta nói: “Đời là bể khổ”. Chúa Giêsu nói: “Ngày nào có cái khổ của ngày ấy” (Mt 6:34). Tiếng Việt rất độc đáo với mẫu tự kép KH được phát âm là “khờ”. Phàm cái gì KHÓ thì đều KHỔ, mà KHỔ thì người ta hóa KHỜ. Khi khó khăn, người ta có thể tự vấn: “Tại sao vậy Chúa?”. Cuộc sống đầy những bước thăng trầm, Việt ngữ gọi là “lên voi xuống chó”, Anh ngữ gọi là “ups and downs”. Thay vì chất vấn Chúa thì bạn hãy tìm…
Read MoreĐòi Lại Ngày Xưa
Cuộc đời như một chuỗi thời gian mắc nợ. Nợ đủ thứ, từ vật chất đến tinh thần. Nợ đời. Nợ người. Nợ chính mình. Và đặc biệt là nợ Thiên Chúa. Tác giả Thánh Vịnh cảnh báo: “Nợ máu Chúa không tha, nhưng hãy còn nhớ mãi, tiếng những người nghèo khổ, Chúa chẳng quên bao giờ” (Tv 9:13). Tại sao? Vì đó là món nợ của lòng thương xót! Thế nên, Chúa Giêsu đã dạy chúng ta hằng ngày phải cầu xin với Chúa Cha: “Xin tha nợ chúng con,…
Read MoreĐiệp khúc KHỐN
Có những “mối phúc” thì cũng có những “mối khốn”. Tuy nhiên, khi nghe các “mối phúc”, chúng ta thực sự cảm thấy “dễ chịu” hơn, dù đôi khi vẫn cảm thấy “lấn cấn” một chút: “Phúc thay…! Phúc thay…!”. Thế nhưng khi nghe các “mối khốn”, chúng ta cảm thấy “nhức đầu” lắm: “Khốn thay…! Khốn thay…!”. Kinh Thánh cho chúng ta thấy rõ ràng rằng Thầy Chí Thánh Giêsu rất ghét dạng người giả hình, dù đó là điều nhỏ nhất hoặc bất cứ dạng giả hình nào. Sau khi…
Read MoreChân dung Thánh Giáo Hoàng Piô X
Thánh Giáo hoàng Piô X sinh ngày 2-6-1835 tại TP Riese, Vương quốc Lombardy-Venetia, Đế quốc Áo (nay là Ý), tên thật là Giuseppe Melchiorre Sarto, lãnh nhận Bí tích Thánh Tẩy ngày 3-6-1835. Ngài là con thứ hai trong 10 anh chị em của một gia đình người Ý nghèo. Giuse Sarto trở thành Giáo hoàng Piô X lúc 68 tuổi, là một trong các vị giáo hoàng vĩ đại nhất thế kỷ 20. Triều đại giáo hoàng của ngài từ 4-8-1903 tới 20-8-1014. Chính ngài là người đã…
Read MoreMùa Thu
Mùa Thu sắc lá úa vàng Bất ngờ rụng xuống, bâng khuâng lòng người Sinh ra chẳng có ai cười Mà lại chào đời bằng tiếng oe oe Vui sao lại khóc mà chi? Phải chăng báo trước: Đời là bể dâu? Lá vàng rơi rụng vào mùa Thu nhắc nhở chúng ta về một cuộc ra đi đặc biệt – một đi không trở lại. Có nhiều cách ra đi: ồ ạt ra đi, lần lượt ra đi, tuần tự ra đi, nối bước nhau ra đi,… Ra đi…
Read MoreThiện Nguyện
Thiện nguyện là tự nguyện làm việc thiện. Việc thiện là việc tốt, giúp đỡ người khác vì đức ái trong Đức Kitô chứ không vì bất cứ lý do nào khác. Chúng ta cần cầu nguyện cho những người đang hoạt động trong lĩnh vực thiện nguyện biết luôn quảng đạiphục vụ người nghèo, đồng thời cũng nên cầu nguyện cho chính chúng ta biết “thoát ra khỏi” chính mình đểbiết quan tâm đến tha nhân – đặc biệt là những người hèn mọn, những người bị gạt ra bên lề cuộc sống…
Read MoreTháng 8: kính Mẫu Tâm Vô Nhiễm
Tháng 8 được dành để kính Mẫu Tâm Vô Nhiễm Đức Mẹ. Tháng 8 nằm trong phụng vụ thường niên, màu phụng vụ là màu xanh, mang ý nghĩa tràn trề niềm hy vọng thánh thiện. Biểu tượng hy vọng này là màu của hạt mầm và muốn đánh thức tín hữu biết hy vọng thu hoạch vụ mùa Nước Trời vĩnh cửu, đặc biệt hy vọng được sống lại vinh quang. Phụng vụ mùa thường niên nhắc chúng ta đang lữ hành về Quê Trời, nơi mà chúng ta…
Read MoreGiải quyết khủng hoảng hôn nhân
Hãy cẩn trọng ngay từ đầu, vì “cẩn tắc vô ưu”. Đừng đọc những điều sau đây như lời đề nghị hoặc thậm chí là gợi ý mà Giáo hội Công giáo và những người bảo vệ truyền thống hôn nhân không nên chống lại việc hôn nhân đồng giới. Cơ quan lập pháp bang New York, được thống đốc người Công giáo Andew Cuomo vận động, được coi là hợp pháp hồi tháng 6-2011, làm cho New York là tiểu bang thứ 6 chấp thuận hôn nhân đồng giới.…
Read MoreThiên Chúa không thể
Thiên Chúa tự hữu và toàn năng, khả thi mọi thứ, vậy mà lại có điều “không thể” đối với Ngài sao? Nói như vậy nghe rất “sốc” vì quá phi lý, thậm chí là “rối đạo” hoặc theo tà thuyết. Nhưng không phải vậy, thực sự Thiên Chúa KHÔNG THỂ làm một số điều. Đây là 20 điều KHÔNG THỂ đối với Thiên Chúa: 1. KHÔNG NÓI DỐI: “Cả lời hứa lẫn lời thề đều bất di bất dịch, và khi thề hứa, Thiên Chúa không thể nói dối…
Read MoreTết, Thập Giá và Sự Chết
Tết đang đến, Xuân đang về, chắc hẳn mọi người chộn rộn – dù ít hay nhiều. Đó là lẽ thường tình của con người. Nhưng Tết Nguyên Đán đặc biệt là hay trùng với Mùa Chay, đặc biệt hơn là ngày 30 Tết Ất Mùi (2015) lại là Thứ Tư Lễ Tro. Có lẽ Thiên Chúa đã cho Việt Nam lời nhắc nhở đặc biệt: Ăn Tết nhưng ĐỪNG QUÊN phận bụi tro của kiếp phàm nhân. Ăn chay để hiệp thông với Cuộc Thương Khó của Đức Giêsu…
Read MoreLễ Nến
Ngày 2 tháng Hai hàng năm là Lễ Nến (Candlemas), còn gọi là lễ Đức Mẹ Dâng Chúa Giêsu Trong Đền Thánh (Presentation of Christ in the Temple), ngày xưa gọi là lễ Tẩy Trần (Purification of the Blessed Virgin). Tiếng Hy Lạp là Hypapante (Ὑπαπαντή), nghĩa là “gặp gỡ”, do đó lễ này còn gọi là lễ Gặp Chúa (Meeting of the Lord). Sách Lê-vi cho biết: “Khi một người đàn bà có thai và sinh con trai, thì sẽ ra ô uế trong vòng bảy ngày, nó sẽ…
Read MoreVô gia cư
“Đêm Đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời, Chúa sinh ra đời nằm trong hang đá, nơi máng lừa…”. Đó là ca từ trong bài Thánh ca “Hang Belem” (Nhạc: Hải Linh, lời: Minh Châu và Võ Thanh) lồng trong giai điệu êm đềm đang ngân vang đây đó… Giáng Sinh gợi những suy tư Vì Giêsu hóa Hài Nhi khó nghèo Đức Giêsu là Thiên Chúa Ngôi Hai, là Đấng Tạo Hóa, giàu có bậc nhất, cao sang bậc nhất, nhưng vì thương xót phàm nhân nghèo hèn và…
Read MoreLời cầu đêm Giáng Sinh
Giáng Sinh là Mùa Hồng Ân, mọi người hợp lời tạ ơn và vinh danh Thiên Chúa, đồng thời là Mùa An Bình cho nhân loại: “Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương” (Lc 2:14). Cầu nguyện là nhu-cầu-tâm-linh-có-thật của mọi người, không trừ bất kỳ ai – kể cả người vô thần. Thật vậy, ngay cả những người vô thần và theo chủ nghĩa duy vật cũng vẫn cầu nguyện, dù họ không muốn nhận là mình “có chút” duy tâm.…
Read MoreBài học Giáng Sinh
Vì yêu, Con Chúa giáng trần Xót thương cứu độ phàm nhân tội tình Ngài là Đức Chúa uy linh Cao sang đệ nhất mà sinh khó nghèo Dạy con phải sống thương yêu Biến đời khổ hóa ca dao kiếp người Vui, buồn chấp nhận mà thôi Đừng so sánh để thảnh thơi tháng ngày Trăm năm là kiếp đọa đày Nên Giêsu vẫn miệt mài sẻ chia Dòng sông chở nặng phù sa Thủy triều lên xuống chan hòa tình yêu Nhưng đời nào có ai đâu Nhớ…
Read MoreKiếp Nghèo
Giêsu sinh ở ngoài đồng Nghèo khó vô thường, chẳng thể nghèo hơn Không nhà cửa, chẳng thân nhân Không giường chiếu, chẳng chăn êm, quá nghèo! Từng cơn gió lạnh đêm thâu Tuyết sương giá buốt, gieo neo kiếp người Ngài là Vua cả Đất Trời Mà đơn nghèo thế, còn tôi thế nào? Dám cầu xin Chúa cho giàu Ăn sung mặc sướng, sớm chiều ung dung Thấy ai lâm cảnh khốn cùng Làm ngơ, quay gót, chẳng thương xót gì Miệng leo lẻo bảo từ bi Giả…
Read MoreÁnh sáng Đức tin
Đang sống trong Mùa Vọng, chuẩn bị Giáng Sinh, tôi chợt nhớ tới ca khúc “Mùa Sao Sáng” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông , một ca khúc thường được nghe vang lên trong mùa Giáng Sinh, chắc hẳn nhiều người đã quen thuộc ca khúc này. Lời thoại mở đầu ca khúc này mang tâm tình của một người ngoại đạo: “Lạy Chúa, con là người ngoại đạo, nhưng tin có Chúa ngự trên cao”. Có thể nói rằngnghe ca khúc này phải nghe giọng trầm ấm và chắc…
Read MoreTự tin theo tâm linh
Phụ nữ thường quan trọng hóa vẻ đẹp bề ngoài: Làn da, trang phục, trang điểm, giày dép, vòng, nhẫn, dây chuyền, túi xách,… Nam giới cũng có cách “làm dáng” khác, chứ chẳng “vô tư” đâu mà chê phụ nữ. Có vẻ đẹp khác quan trọng hơn? Đó là sự tự tin, cứ là chính mình. Sự tự tin rất quan trọng và có sức thu hút, đừng đánh mất nó. Thật ra rằng vẻ đẹp không ở làn da mà ở tâm hồn, vẻ đẹp nội tâm này…
Read MoreHành trình Cuộc sống
Cuộc sống là một hành trình vừa động vừa tĩnh, mang nhiều sắc màu, nhiều tiết tấu. Bắt đầu cuộc đời từ khi hình thành sự sống trong lòng Mẹ, và ngày Mẹ khai hoa nở nhụy là lúc Mẹ sinh ra ta, Mẹ vui vì bắt đầu mùa Xuân của con, nhưng có khi Mẹ cũng quan ngại hoặc lo buồn vì những mùa khác của con… Vâng, hành trình cuộc sống không hề đơn giản! Sống là đấu tranh, là vươn lên không ngừng, dù sống ở cương…
Read MoreXăm linh hồn
Người ta thường xăm thân thể để chứng tỏ “bản lĩnh” của mình, với các “mức độ” khác nhau: Có người là dân “anh chị” thứ thiệt, có người xăm cho vui. Có nhiều loại hình xăm, ý nghĩa khác nhau, có người xăm hình, có người xăm chữ, và thường có gì đó “rờn rợn”. Một số Kitô hữu xăm hình Thánh Giá hoặc các hình ảnh liên quan tôn giáo. Ngày nay, có dạng xăm giả – tức là “miếng dán” hoặc như “in” mà thôi, và có…
Read MoreNhớ cội nguồn
Tháng Mười Một là tháng “Nhớ Cội Nguồn”, tháng biết ơn tiền nhân. Cây có cội, nước có nguồn. Kinh Thánh dạy: “Hãy thảo kính cha mẹ” (Hc 3:1-16). Đó là giới răn thứ tư trong Mười Điều Răn mà Đức Chúa đã ban truyền qua ông Môsê trên núi Sinai (Xh 20:3-17). Giọt nước nào cũng phải có nguồn, có nơi phát xuất. Giọt mưa rơi xuống từ trời. Dù chỉ là giọt nước máy thì cũng phải chảy ra từ chiếc vòi, thậm chí từ chiếc bình. Con…
Read MoreCô thôn
Cô thôn là ngôi làng nhỏ, hẻo lánh, trơ trọi một mình, tĩnh lặng, mặc vẻ cô đơn. Danh từ “cô thôn” gợi cảm giác của một “khoảng buồn” nào đó. Trong thi phẩm “Cảnh Chiều Hôm” – bài thơ Đường (thất ngôn, bát cú), nữ thi sĩ Bà Huyện Thanh Quan đã khéo léo lồng vào vẻ quạnh hiu và lặng lẽ của buổi chiều ở miền quê. Bà mô tả: Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn Gác mái, ngư ông…
Read More