Các Bài Suy Niệm Chúa Nhật IV Mùa Vọng C

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (Lc 1, 39-45). Ngày ấy, Maria chỗi dậy, vội vã ra đi tiến lên miền núi, đến một thành xứ Giuđêa. Bà vào nhà ông Dacaria và chào bà Isave. Và khi bà Isave nghe lời chào của Maria, thì hài nhi nhảy mừng trong lòng bà, và bà Isave được đầy Chúa Thánh Thần, bà kêu lớn tiếng rằng: “Bà được chúc phúc giữa các người phụ nữ, và Con lòng Bà được chúc phúc! Bởi đâu tôi được Mẹ Chúa…

Read More

THÁNH Ý

CHÚA NHẬT 4 MÙA VỌNG (Mik 5, 2-5a; Dt 10, 5-10; Lc 1, 39-45).  Tiên tri Mikêa loan báo Đấng thống trị Irael sẽ xuất hiện tại Belem, đất Giuđa. Chúng ta thường gọi vùng Belem này là Đất Thánh vì đã được đón nhận Đấng Cứu Thế. Người Do-thái dùng từ Đất thánh chỉ Nước Irael (Kingdom of Israel). Từ ngữ Đất Thánh (Holy Land) được dùng bởi cả người Hồi Giáo và Kitô Giáo để định vị miền đất giữa sông Jordan và vùng biển Địa Trung Hải.…

Read More

LỜI CHÀO CỦA ĐỨC TRINH NỮ MARIA – LỜI CHÀO MANG THẦN KHÍ

SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA  NHẬT THỨ IV MÙA VỌNG NĂM C, 2024- 2025 (L c 1, 39 -45) Thưa quý vị và các bạn, Mùa Vọng là Mùa “giao thời”, Mùa Chờ Mong một sự kiện lịch sử không phải chỉ của trần gian  đối với Thiên Chúa, mà là của chính Thiên Chúa dành cho nhân loại. Thiên Chúa là ĐỈNH CAO của sự Thánh Thiện, nhưng, “CÚI MÌNH” xuống với nhân loại “phản nghịch”, vì A-dong có nghĩa là nhân loại. Bất cứ ai mang thân thể…

Read More

CHIA SẺ NIỀM VUI TRONG THÁNH THẦN

Lễ Đức Mẹ Thăm Viếng luôn được cử hành vào ngày 31 tháng Năm hằng năm. Vậy Giáo hội muốn nói điều gì với tín hữu khi mời gọi họ đọc lại đoạn Tin Mừng về Cuộc Thăm Viếng này vào Chúa Nhật cuối cùng của Mùa Vọng? Đây đúng là những gì chương đầu tiên của sách Tin Mừng Luca muốn nói, đó là Thiên Chúa làm những điều phi thường nhất thông qua những con người bình thường nhất. Thiên Chúa chọn một vùng xa xôi hẻo lánh…

Read More

HỌC CÁCH VUI MỪNG

“Vậy chúng tôi phải làm gì?”. Một ông già rất hạnh phúc được hỏi, điều gì có thể cướp đi niềm vui lớn nhất trong cuộc đời ông. Ông nhanh nhẩu trả lời, “Những điều chưa bao giờ xảy ra! Vì tôi luôn luôn ‘học cách vui mừng!’”.  Kính thưa Anh Chị em, “Vì tôi luôn luôn ‘học cách vui mừng!’”. Thật ý nghĩa, câu trả lời của cụ già tốt lành! Mùa Vọng, mùa của hy vọng, của niềm vui; cũng là mùa ‘học cách vui mừng’, đang khi…

Read More

Các Bài Suy Niệm Chúa Nhật III Mùa Vọng C

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (Lc 3, 10-18). Khi ấy, dân chúng hỏi Gioan rằng: “Vậy chúng tôi phải làm gì?” Ông trả lời: “Ai có hai áo, hãy cho người không có; ai có của ăn, cũng hãy làm như vậy”. Cả những người thu thuế cũng đến xin chịu phép rửa và thưa rằng: “Thưa Thầy, chúng tôi phải làm gì?” Gioan đáp: “Các ngươi đừng đòi gì quá mức đã ấn định cho các ngươi”. Các quân nhân cũng hỏi: “Còn chúng tôi, chúng…

Read More

SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT III MÙA VỌNG – NĂM C, 2024 (Lc 3, 10 -18)

GAUDETE- REJION – FULL HAPPY Thưa quý vị, Chúa Nhật thứ III Mùa Vọng được “gọi” là Chúa Nhật màu Hồng. Vì, lịch phụng vụ Công Giáo ghi : Có thể sử dụng màu hồng, Chúa Nhật Màu Hồng. Vâng, giữa gam màu tím Mùa Vọng, mang sắc thái “ngóng trông” Đấng Chuộc Tội, Đấng Cứu Chuộc, Hội Thánh căn cứ vào Lời Tin Mừng được trình bày theo thánh Luca, Chúa Nhật III Mùa Vọng, năm C , và năm A, B cũng vậy, được cử hành phụng vụ…

Read More

Chúng tôi phải làm gì?

Khi nghe thánh Gioan Tẩy Giả rao giảng, hàng đoàn người lũ lượt kéo đến xin chịu phép rửa ăn năn sám hối. Hơn thế nữa, họ còn muốn thay đổi cuộc đời nên ai cũng hỏi thánh nhân: “Chúng tôi phải làm gì?”. Thái độ của họ thành khẩn, đơn sơ, hiểu biết và đầy quyết tâm. Để trả lời, thánh nhân đưa ra những hướng dẫn thật cụ thể. Đó là: Phải làm những việc cụ thể. Hai thái độ cơ bản phải có là công bình bác ái. Bác ái…

Read More

MONG CHỜ CHÚA ĐẾN TRONG NIỀM VUI

Muôn dân đang chờ đợi. Muôn dân, từng thế hệ, vẫn đang chờ đợi. Và chúng ta cũng đang chờ đợi. Dấu hiệu của sự mong đợi này bộc lộ ra trong những câu hỏi của những người gặp Gioan Tẩy Giả đã hỏi ông, ba lần, giống như một điệp khúc: “Chúng tôi phải làm gì đây?” (Lc 3:10), “Thưa thầy, chúng tôi phải làm gì?” (Lc 3:12), “Còn anh em chúng tôi thì phải làm gì?” (Lc 3:14). Thánh Gioan hết sức quan tâm đến việc đáp lại…

Read More

Các Bài Suy Niệm Chúa Nhật II Mùa Vọng C

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (Lc 3, 1-6).     Đời hoàng đế Tibêriô năm thứ mười lăm, Phongxiô Philatô làm toàn quyền xứ Giuđêa, Hêrôđê làm thủ hiến xứ Galilêa, còn em là Philipphê làm thủ hiến xứ Ituria và Tracônitêđê; Lysania làm thủ hiến xứ Abilêna; Anna và Caipha làm thượng tế; có lời Chúa đã kêu gọi Gioan, con Giacaria, trong hoang địa.    Ông liền đi khắp miền sông Giođan, rao giảng phép rửa sám hối cầu ơn tha tội, như lời chép trong…

Read More

LỖI TẠI TÔI

(Bar 5, 1-9; Phil 1, 4-6.8-11; Lc 3, 1-6.) Ông Baruc là vị thơ ký của tiên tri Giêrêmia cũng đang bị lưu đầy tại Babylon. Vào thời quân Canđê đánh chiếm và phóng hỏa thành Giêrusalem, ông đã đứng ra qui tụ mọi người cùng đến để nghe đọc sách thánh, ăn chay cầu nguyện và đóng góp tiền bạc gởi về Giêrusalem. Ông đã cầu khẩn và gióng lên niềm hy vọng vào quyền năng can thiệp của Thiên Chúa. Ông dùng những cảnh thiên nhiên sống động…

Read More

HY VỌNG VÀO THIÊN CHÚA, ĐẤNG ĐANG ĐẾN GIỮA DÂN NGÀI

Chúng ta đang sống trong một thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực từ các loại khủng hoảng khác nhau về kinh tế, xã hội, văn hóa. Vẫn còn rất nhiều người rơi vào những hoàn cảnh tưởng chừng như vô vọng. Cá nhân mỗi người cũng có những nỗi niềm băn khoăn, phiền muộn, lo lắng, ưu tư của riêng mình. Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi chúng ta mở lòng đón nhận năm thương xót 2025, với chủ đề: “Những người hành hương của Hy Vọng”. Sắc chỉ…

Read More

LINH MỤC LÀ NGƯỜI ĐƯỢC THIÊN CHÚA SAI ĐẾN

Thưa quý vị và các bạn, có nhiều định nghĩa về linh mục.Nhưng, ý nghĩa theo câu chữ ngôn ngữ thì: linh : Là linh thiêng, thiêng liêng, chỉ sự vô biên là Thiên Chúa, còn có ý nghĩa là: Linh hồn, tức sự sống Thần Linh. Mục: Là con mắt, chỉ sự quan sát, nhìn ngó, theo dõi, quan tâm,chăm sóc, để ý, giám sát… Như vậy, theo ý nghĩa từ ngữ thì : Linh mục là người có nhiệm vụ dẫn dắt phần thiên liêng của linh hồn…

Read More

SẴN SÀNG

CHÚA NHẬT 1 MÙA VỌNG C   (Giêr 33, 14-16; 1Thess 3, 12-4,2; Lc 21, 25-28, 34-36).  Hôm nay, Giáo Hội Công Giáo bước vào một năm phụng vụ mới, cử hành Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng, năm C. Kết thúc năm cũ và bắt đầu năm mới theo thời gian của năm tháng trong lịch phụng vụ. Năm Phụng Vụ tính theo chu kỳ năm A, B và C. Cũng thế, cuộc đời con người là một hành trình tiến tới, được kết nối bởi các biến cố. Có…

Read More

TỈNH THỨC ĐỂ KHỎI TỰ HẠI MÌNH

Sứ điệp: Đừng để cho lòng trí mình ra nặng nề vì chè chén say sưa, lo lắng sự đời… Theo Kinh Thánh, Sam-son là vị thủ lãnh của Dân Do-thái, có sức mạnh phi thường, trở thành nỗi kinh hoàng cho quân Phi-li-tinh. Ngày nọ, với hai bàn tay không, Sam-son anh dũng chống cự lại một con sư tử gấm và quật chết nó ngay khi nó bất thần lao vào tấn công ông (Thủ lãnh 14,5). Có lần bị quân Phi-li-tinh xông tới vây bắt, trong tay…

Read More

Các bài suy niệm Chúa Nhật I Mùa Vọng C

Lời Chúa: Gr 33, 14-16; 1Tx 3,12–4,2; Lc 21, 25-28. 34-36 MỤC LỤC 1. Dọn dẹp bàn ghế. Trang 2 2. Hãy nhìn đường. Trang 3 3. Suy niệm của ĐTGM. Ngô Quang Kiệt. Trang 4 4. Hãy tỉnh thức và cầu nguyện. Trang 5 5. Tỉnh thức. Trang 6 6. Đứng thẳng và ngẩng đầu. Trang 7 7. Trước ngày gặp gỡ. Trang 8 8. Suy niệm của McCarthy. Trang 9 9. Tỉnh thức đợi chờ. Trang 10 10. Ngày đại hoạ. Trang 11 11. Ngày tận thế. Trang…

Read More

Hãy nhìn đường

Ít năm trước đây, một tài xế xe buýt thuộc bang Oklahoma đạt kỷ lục xuất sắc. Trong 23 năm, anh lái xe buýt trên 1.500.000 km không gây một tai nạn nào. Khi được hỏi làm sao anh đạt được kỷ lục ấy, anh trả lời đơn giản: “Hãy nhìn đường” Bài Tin mừng hôm nay cho một lời khuyên tương tự “Hãy tỉnh thức luôn”. Đức Giêsu dùng nhiều kiểu nói: “Hãy coi chừng”. “Hãy để ý” “Hãy ngẩng đầu lên”. Đó không phải chỉ là lời khuyên…

Read More

Sống tâm tình Mùa Vọng

Giáo Hội bắt đầu Năm Phụng vụ mới bằng Mùa Vọng. Mà Mùa Vọng thường rơi vào Mùa Đông. Vì thế có người thắc mắc rằng: Tại sao mở đầu cho một năm dân sự là Mùa Xuân, nhưng mở đầu cho một Năm Phụng vụ lại vào Mùa Đông? Tại sao lại không khởi đầu Năm Phụng vụ vào chính ngày Lễ Giáng Sinh như khởi đầu cho một cuộc đời là ngày người ấy cất tiếng khóc chào đời? Người Kitô hữu vẫn được dạy rằng Đức Kitô…

Read More

Mở cửa tâm hồn đón Chúa đến

(Lc 21, 34-36) Chúng ta bước vào Mùa Vọng, hay còn gọi là mùa Ad. Mùa Vọng, nguyên nghĩa tiếng Latin làAdventus, (có nghĩa là đến, quang lâm). Thời thánh Giáo hoàng Grêgôriô I, thời gian chuẩn bị đón chờ Chúa đến trước lễ Giáng Sinh kéo dài bốn tuần được gọi là Mùa Vọng. Hỏi : Chúa đã đến chưa ? Chúng ta phải khẳng định với nhau rằng : Chúa đã đến rồi. Vậy chúng ta còn mong chờ Chúa nào nữa? Mùa Vọng Giáo hội đang sống là sống với hai…

Read More

THƠ: SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT I MÙA VỌNG C

MÀU TÍM MÙA VỌNG – DẤU HIỆU QUANG LÂM – SẮP ĐƯỢC CỨU CHUỘC – TỈNH THỨC CẦU NGUYỆN . Định nghĩa: MÙA VỌNG: Mùa sốt sắng và hân hoan mong đợi. Hướng lòng trông đợi Chúa Ki-tô Giáng Sinh đến lần thứ nhất và sự kiện và mong đợi Người đến lần thứ hai. VỌNG: CÁI NHÌN TẬP TRUNG. MÙA: SỰ KÉO DÀI TRONG MỘT THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH. “Mùa Vọng có hai đặc tính: Vừa là mùa chuẩn bị mừng lễ lòng lên trọng Giáng Sinh, trong lễ…

Read More

MONG CHỜ GẶP GỠ CHÚA KITÔ

Hôm nay, chúng ta bước vào một năm phụng vụ mới, bắt đầu bằng Chúa Nhật Thứ nhất Mùa Vọng. Theo phụng vụ, Mùa Vọng là mùa chuẩn bị cho lễ Giáng Sinh, kỷ niệm Chúa Kitô đến thế gian lần thứ nhất. Việc Chúa Kitô đến thế gian lần thứ nhất đã diễn ra khi Ngài trở thành con người. Đây là mầu nhiệm Nhập Thể của Ngài, được cử hành vào dịp Lễ Giáng Sinh. Sự xuất hiện này đáp lại lời hứa của Thiên Chúa dành cho…

Read More

TIN VUI ĐẦU NĂM MỚI (NIÊN LỊCH PHỤNG VỤ)

Một năm Phụng vụ mới lại về. Tôi đã từng ví ngày Chúa Nhật I Mùa Vọng như là ngày Tết của đức tin. Tín hữu Công giáo Việt Nam đã quen với việc hái lộc Lời Chúa dịp đầu xuân dân tộc. Có thể nói rằng các bài trích đọc Lời Chúa trong Chúa Nhật I Mùa Vọng không phải là lộc hái mà chính là lộc ban cho đoàn con cái Chúa Công giáo. Xin được tuần tự mở lộc để không chỉ xem “Thánh phán” mà nhất…

Read More

CHỌN VUA NÀO?

Ngày hôm ấy, toàn thể nhân loại được tập họp lại trước ngai tòa của hai vị vua đầy quyền thế: Một bên là vua Tiền, còn được gọi là thần Tài, đang chễm chệ trên ngai cao nạm ngọc dát vàng hết sức lộng lẫy; Còn bên kia là vua Giê-su, cũng được gọi là vua Tình Yêu, đang bị treo thân trên thập giá, trên đầu Ngài có tấm biển ghi rõ danh hiệu của Ngài, đó là dòng chữ INRI, nghĩa là Giê-su Nadaret Vua Israel. Mọi…

Read More

ĐẤNG TRUNG GIAN

CHÚA NHẬT 34 MÙA THƯỜNG NIÊN LỄ CHÚA KITO VUA   (2Sam 5, 1-3; Col 1, 12-20; Lc 23, 35-43). Truyện kể: Công Chúa Louise là con vua Louis 14, nước Pháp. Khi bị một nữ tỳ trách móc, không cầm được nhẫn nhục, vội đáp: Tôi không phải là con gái của vua các ngươi sao? Đám nữ tỳ trả lời: Nhưng chúng tôi không phải là con cái của Thiên Chúa của chúng tôi và của công chúa sao? Công chúa hiểu và sau này khi đã thành…

Read More

CHÚA GIÊSU KITÔ VUA HIỀN LÀNH, CHÍNH TRỰC, TRAO BAN BÌNH AN

Ngày lễ “Chúa Kitô Vua” lần đầu tiên được thiết lập vào năm 1925, và Đức Thánh Cha Phaolô VI đã mở rộng tên gọi đó thành “Chúa Kitô Vua Vũ trụ” vào năm 1969. Từ khóa của các bài đọc trong Thánh Lễ hôm nay là “Vua”, được đề cập đến sáu lần: “Ngay cả trước kia, khi ông Saun làm vua cai trị chúng tôi, chính ngài đã chỉ huy các cuộc hành quân của Israel. Thiên Chúa đã phán với ngài: ‘Chính ngươi sẽ chăn dắt Israel,…

Read More