CHÚA NHẬT 5 MÙA THƯỜNG NIÊN (Is 6, 1-2a.3-8; 1Cor 15, 1-11; Lc 5, 1-11). Chúng ta tin theo và phó thác cuộc đời cho Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta đã được học hỏi, nhận biết về giáo lý đức tin và Giáo Hội, cũng như sứ mệnh cuộc đời của Chúa Giêsu. Chúng ta tuyên xưng Chúa Giêsu là Con Một Thiên Chúa, hiện hữu từ trước muôn đời, được sinh ra làm người bởi Đức Trinh Nữ Maria. Trải qua lịch sử cứu độ, có biết bao nhiêu…
Read MoreCategory: Chúa Nhật Năm C
LỜI MỜI GỌI CỦA CHÚA GIÊSU DÀNH CHO KẺ TỘI LỖI
(Lc 5,1-11) Việc kêu gọi các môn đệ đầu tiên trong Tin Mừng theo thánh Luca mang một màu sắc rất riêng. Trong khi Máccô và Mátthêu nhấn mạnh đến tính tức thời của việc đáp lại lời kêu gọi của Chúa Giêsu trong một bản trình thuật ngắn gọn gồm năm câu thì Luca chèn lời kêu gọi này trong một đoạn văn bao gồm một lời giảng dạy của Chúa Giêsu và một mẻ cá kỳ diệu. Trong khi Anrê biến mất khỏi hiện trường, nhân vật của…
Read MoreTHUỐC ĐẮNG DÃ TẬT
Ngày Sa-bát, Chúa Giê-su vào hội đường Na-da-rét, đọc sách ngôn sứ I-sai-a và giải thích vắn tắt cho những người hiện diện. Ban đầu, mọi người cảm phục những lời Ngài nói. Sau đó, khi Chúa Giê-su chuyển sang đề tài khác, họ thay đổi thái độ, xôn xao phản đối, rồi đồng loạt đứng dậy, xông vào túm lấy Chúa Giê-su, lôi ra khỏi hội đường, lại còn xô đẩy Ngài ra khỏi thành… Thế mà vẫn chưa hả giận, họ còn lôi kéo Ngài lên tận đỉnh…
Read MoreKHÔNG CỦA RIÊNG AI
“Ta đã đặt ngươi làm tiên tri cho các dân tộc!”. Một chuyện cổ Do Thái kể rằng, sau khi vượt qua Biển Đỏ, thấy xác người Ai Cập trôi dạt vào bờ, Môisen và toàn dân Israel hí hửng hát ca múa nhảy vì say men chiến thắng. Chính lúc ấy, Thiên Chúa hiện ra với Môisen mà bảo, “Thôi đủ rồi, đủ rồi! Không khéo ngươi làm cho thiên hạ tưởng rằng, Ta chỉ là Chúa của Israel dân ngươi và hoàn toàn phù trợ các ngươi bằng…
Read MoreCON BÁC THỢ MỘC GIUSE VÀ BÀI GIẢNG Ở NADARÉT
(Lc 4,21-30) Đoạn Tin Mừng được bình luận ở đây là phần thứ hai trong lời rao giảng của Chúa Giêsu tại Nadarét mà chúng ta đã nghe trước đây. Vì vậy, chúng ta vẫn ở trong hội đường của ngôi làng nhỏ ở miền Galilê, nơi Chúa Giêsu được nuôi lớn. Chúa Kitô rao giảng tại Caphácnaum Tất cả đều làm chứng về Ngài (4,22-23) “Mọi người đều tán thành và thán phục những lời hay ý đẹp thốt ra từ miệng Ngài. Ngài nói với họ: “Hẳn là…
Read MoreĐỨC BÁC ÁI THÌ CAO TRỌNG HƠN CẢ
(CN 4TN, năm C) Bác ái thì kiên tâm, nhân hậu. Bác ái không đố kỵ, không khoác lác, không kiêu hãnh, không ích kỷ, không nổi giận, không suy tưởng điều xấu, không vui mừng trước bất công, nhưng chia vui cùng chân lý, tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, trông cậy tất cả, chịu đựng tất cả (1 Cr 13, 4-13). ** Làm người thì không một ai là hoàn hảo cả vì tất cả đều có phạm tội (nhỏ thì phạm ít, lớn…
Read MoreNGƯỜI TÌNH CỦA CHÚA
“Thưa ngài Thêophilê, sau khi tìm hỏi cẩn thận mọi sự từ đầu, tôi quyết định viết cho ngài bài tường thuật sau đây, để ngài hiểu chân lý các giáo huấn ngài đã lãnh nhận!”. Phillip Brooks nói, “Thánh Kinh như một viễn vọng kính. Người biết ‘nhìn xuyên qua’ viễn vọng kính của mình, sẽ nhìn thấy những thế giới bên ngoài; nhưng nếu chỉ ‘nhìn vào’ viễn vọng kính của mình, anh ta sẽ không nhìn thấy gì khác ngoài nó. Thánh Kinh, Lời tỏ tình của…
Read MoreTÍCH CỰC CỘNG TÁC VỚI CHÚA THI HÀNH SỨ VỤ THIÊN SAI
HIỆP SỐNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 3 THƯỜNG NIÊN C Nkm 8,2-4a.5-6.8-10 ; 1 Cr 12,12-30 ; Lc 1,1-4; 4,14-21 I. HỌC LỜI CHÚA 1.TIN MỪNG : Lc 1,1-4; 4,14-21 (1) Thưa ngài Thê-ô-phi-lô đáng kính, có nhiều người đã ra công biên soạn tường thuật những điều đã được thực hiện giữa chúng ta. (2) Họ viết theo những điều mà các người đã được chứng kiến ngay từ đầu và đã phục vụ Lời Chúa truyền lại cho chúng ta. (3) Tôi cũng vậy, sau khi đã cẩn…
Read MoreTHỜI GIAN THÁNH
Bài Tin Mừng Chúa nhật III thường niên năm C luôn được xem là bài Tin Mừng của năm Thánh, vì mang ý nghĩa năm Thánh, năm Hồng Ân. Nội dung của nó là chính lời Chúa Giêsu tuyên bố khai mạc thời gian Thánh. Bởi thế, nếu ai tham dự những cử hành phụng vụ trong các năm Thánh, chắc chắn sẽ được suy niệm nội dung của bài Tin Mừng này. Hôm nay, một lần nữa, Hội Thánh lại đề nghị chúng ta suy niệm bài Tin Mừng…
Read MoreCỘNG ĐỒNG
CHÚA NHẬT 3 MÙA THƯỜNG NIÊN (Neh 8, 1-4a.5-6.8-10; 1Cor 12, 12-30; Lc 1, 1-4. 4, 14-21) Sách của Nehemiah diễn tả cuộc lưu đầy của dân Do-thái từ Babylon trở về xây lại tường thành Giêrusalem. Khi Vua nước Babylon chiếm hữu thành Giêrusalem và đánh đổ nước Giuđa, đã bắt dân Do-thái cư ngụ ở Palestine đi làm tôi đòi nô lệ tại Babylon. Sau khi các vua nước Medes và Persians đánh thắng dân thành Babylon vào năm 538 BC, vua Cyrus đã cho phép dân Do-thái…
Read MoreCHÚA THÁNH THẦN THAM GIA SỨ MẠNG CỦA CHÚA GIÊ-SU
(Suy niệm Tin mừng Luca (Lc 4, 14-21) trích đọc vào Chúa nhật 3 thường niên) Trong ba Ngôi Thiên Chúa, chúng ta thường được chiêm ngắm Chúa Giê-su qua hình ảnh, tranh tượng về Ngài cũng như được nghe những lời Ngài giảng dạy, xem việc Ngài làm qua các sách Tin mừng. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể hình dung Thiên Chúa Cha qua hình ảnh một Người Cha giàu lòng yêu thương con cái. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là chúng ta ít được nghe nói…
Read MoreĐẦY SỨC SỐNG VÀ NIỀM VUI
“Thiên Chúa ngươi sẽ vui mừng vì ngươi!”. James Flora cho biết, “Một nhóm kỹ sư điện ảnh phân loại mười âm thanh ấn tượng nhất trong phim: khóc chào đời; còi báo động; sấm phá đá; cháy rừng; còi tàu trong sương; nước rầm rì; vó ngựa phi; còi tàu rời bến; chó tru; và tiếng ồn tiệc cưới. Nhưng một âm thanh sâu sắc hơn bất cứ âm thanh nào khác, có sức mạnh thể hiện mọi cảm xúc con người, như buồn bã, ghen tị, hối tiếc,…
Read MoreÂN SỦNG
CHÚA NHẬT 2 MÙA THƯỜNG NIÊN (Is 62, 1-5; 1Cor 12, 4-11; Ga 2, 1-12) Phần phụng vụ lời Chúa của Chúa nhật thứ hai Thường Niên giúp chúng ta có một xác tín về ân sủng thiêng liêng. Thiên Chúa sáng tạo, dẫn dắt điều khiển sự vận hành của vũ trụ và sự sống của muôn loài. Con người là tạo vật cao quý mà Thiên Chúa đã tác tạo. Mỗi một con người được tựu thai là một tạo vật hoàn toàn mới và duy nhất. Mọi…
Read MoreHẠNH PHÚC CỦA HÔN NHÂN CÔNG GIÁO – NHỜ ĐÂU?
Từ ngàn xưa, trong quan niệm của dân Chúa, Đức Chúa mà họ tôn thờ phải là Đấng cao cả vô song, Đấng mà con người không thể đến gần, không thể diện đối diện, không thể sống sót nếu Ngài không cho phép. Chúa Giêsu, hình tượng Thiên Chúa giữa loài người. Từ ngàn xưa, con người chỉ có thể nhìn thấy Thiên Chúa từ phía sau, bởi: “Ngươi không thể xem thấy tôn nhan Ta, vì con người không thể thấy Ta mà vẫn sống”. Hoặc uy quyền dữ…
Read MoreĐÁM CƯỚI Ở CANA
Tại Cana, miền Galilê, Chúa Giêsu cùng với các môn đồ và mẹ ngài tham dự một đám cưới. Vì thiếu rượu, nên Chúa Giêsu, không để cho các khách mời và cô dâu chú rể biết, đã yêu cầu gia nhân đồ nước đầy các bình đựng, và nước này trở thành rượu rất ngon, với số lượng lớn. Đây là “dấu chỉ” hoặc “công trình” đầu tiên (đây là những từ mà Gioan đặt cho các phép lạ) của Chúa Giêsu. Đám cưới tại Cana: vị trí địa…
Read MoreSỐNG ƠN BÍ TÍCH RỬA TỘI
Chúa Giêsu là ai? Chính Chúa Cha xác nhận từ trời cao: “Con là Con Cha yêu dấu, Cha hài lòng về Con“. Trong lời xác nhận, Chúa Cha vừa như vinh danh Chúa Giêsu, vừa như giới thiệu Chúa Giêsu cho loài người. CUỘC HIỂN LINH CHUYỂN GIAO CỰU ƯỚC SANG TÂN ƯỚC. Qua việc giới thiệu, Chúa Cha đòi loài người không chỉ nhận biết Chúa Giêsu là Đấng Thiên Sai mà còn phải tin tưởng và đón nhận Chúa Giêsu, Đấng đến thực thi chương trình cứu độ theo…
Read MorePHÉP RỬA
CHÚA NHẬT 1 MÙA THƯỜNG NIÊN LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA (Is 42, 1-4.6-7; Tđcv 10, 34-38; Lc 3, 15-16.21-22). Giáo Hội kết thúc Mùa Giáng Sinh với Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa bởi ông Gioan Tẩy Giả tại sông Giôđan. Nguồn gốc lễ này vào những thế kỷ đầu được cử hành đồng thời với Lễ Hiển Linh. Khi Chúa Giêsu bắt đầu công khai ra giảng đạo và chính thức thi hành sứ mệnh cứu độ, Chúa đã nhập hàng với đoàn dân để nhận…
Read MoreKỶ NGUYÊN CỦA ÂN SỦNG
“Khi toàn dân chịu phép rửa, Chúa Giêsu cũng chịu phép rửa”. Một nhà giáo dục nói, “Không thành vấn đề nếu bạn ngã xuống một vũng bùn, miễn là bạn nhặt được một thứ gì đó giữa bùn lầy khi đứng dậy!”. Kính thưa Anh Chị em, Câu nói đơn sơ của nhà giáo dục nếu đem áp dụng cho việc Chúa Giêsu chịu phép rửa trong ngày lễ hôm nay, cho thấy một ý nghĩa sâu sắc đến tuyệt vời! Phải, Chúa Giêsu đã ngã xuống dòng nước…
Read MoreLàm thế nào để “khỏi chết” lần thứ hai?
Phụng vụ Giáo hội ấn định lễ Hiển Linh khép lại mùa Giáng Sinh và lễ Chúa Giê-su chịu Phép Rửa mở đầu cho mùa Thường niên năm Phụng vụ mới (CN I/TN). Cũng bởi vì biến cố Chúa Giê-su chịu Phép Rửa tại sông Gio-đan đánh dấu việc mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn xuất hiện công khai khởi đầu cho sứ vụ của Người sau 30 năm sống ẩn dật tại Na-da-ret. Tuy nhiên, truyền thống phụng vụ Đông phương coi biến cố này vẫn là…
Read MoreỨng xử khiêm hạ noi gương Đức Giêsu
HIỆP SỐNG TIN MỪNG LỄ CHÚA GIÊ-SU CHỊU PHÉP RỬA C Is 40,1-5.9-11 ; Tt 2,11-14;3,4-7 ; Lc 3,15-16.21-22 HỌC LỜI CHÚA 1.TIN MỪNG: Lc 3,15-16.21-22 (15) Hồi đó, dân đang trông ngóng, và trong thâm tâm, ai nấy đều tự hỏi về ông Gio-an: Biết đâu ông chẳng phải là Đấng Mê-si-a ! (16) Ông Gio-an trả lời mọi người rằng: “Tôi, tôi làm phép rửa cho anh em bằng nước. Nhưng có Đấng mạnh thế hơn tôi đang đến. Tôi không đáng cởi quai dép cho Người.…
Read MoreKITÔ HỮU CHỊU CÙNG MỘT PHÉP RỬA NHƯ CHÚA GIÊSU
“Thật, tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí.” (Gioan 3: 5) I/ Chịu phép rửa để làm chứng. Chúa Kitô khi bước vào sứ vụ công khai, Ngài đã mở đầu những tháng ngày thi hành sứ vụ đó bằng cách để cho thánh Gioan Tẩy giả thực hiện phép rửa trên Ngài, như được thuật lại trong Tin Mừng thánh Máccô: “Hồi ấy, Chúa Giêsu từ Nadarét miền Galilê đến, và được ông Gioan…
Read MoreCHỈ CÓ THIỆN TÂM…
Nhà bác học Newton, sau khi làm ra kính viễn vọng, sau khi quan sát vũ trụ và sau khi nhìn thấy mọi huy hoàng rực rỡ vẻ đẹp diệu kỳ của muôn thụ tạo, đã thốt lên: Tôi thấy Thiên Chúa ở đầu kính viễn vọng của tôi. Ông là một người thông thái. Ông làm khoa học, nhưng khoa học của ông là khoa học của đức tin. Khác một số người, bởi khi nghiêng cứu khoa học, họ chối từ đức tin, chối bỏ Thiên Chúa, Đấng là…
Read MoreMỘT HÀNH TRÌNH KHÔNG BAO GIỜ KẾT THÚC
“Lúc nhìn thấy ngôi sao, họ hết sức vui mừng!”. Trong cuốn “My Words Will Not Pass Away”, “Những Lời Thầy Nói Chẳng Hề Qua Đâu”, Martin Hogan viết, “Gần đây tôi bắt gặp một câu trong một cuốn sách khiến tôi chú ý, ‘Chúng ta thuộc về thời đại mà bóng tối trong đêm dễ nhìn thấy hơn những điểm sáng toả chiếu giữa bóng tối!’”. Kính thưa Anh Chị em, “Bóng tối trong đêm dễ nhìn thấy hơn những điểm sáng toả chiếu giữa bóng tối!”. Đó là…
Read MoreTHÁNH GIUSE VÀ CHUYẾN THĂM CỦA BA VUA TỚI BÊLEM
“Khi đã đến ngày lễ thanh tẩy của các ngài theo luật Môsê, bà Maria và ông Giuse đem con lên Giêrusalem, để tiến dâng cho Chúa, như đã chép trong Luật Chúa rằng: “Mọi con trai đầu lòng phải được gọi là của thánh, dành cho Chúa”… Khi hai ông bà đã làm xong mọi việc như Luật Chúa truyền, thì trở về nơi cư ngụ là thành Nadarét, miền Galilê.” (Lc 2: 22-23,39). Tuy nhiên, rất có thể, Thánh Gia lại hành trình đến Bêlem với ý định…
Read MoreNGẮM GIA ĐÌNH CHÚA GIÊSU VÀ NHÌN LẠI GIA ĐÌNH TA
Để làm người, Chúa Giêsu, Đấng là Ngôi Hai Thiên Chúa, đã chọn cách làm con, sống như mọi người con trong gia đình. Chúa là con trong tay Đức Mẹ, trong tay thánh Giuse. Người đã để cha mẹ của mình săn sóc, bồng ẵm, cho bú mớm, nuôi dưỡng và lớn lên trong tay cha mẹ mình. Chúa làm con “hoàn hảo” đến nỗi, không bao giờ Đức Mẹ và thánh Giuse phải ngậm ngùi, ngỡ ngàng vì bất chợt “thấy Chúa” hơn là “thấy con” nơi trẻ…
Read More