THƯỚC ĐO TÌNH YÊU LÀ SỰ QUAN TÂM CHO NHAU

Tài sản quan trọng nhất trong mỗi mối quan hệ chính là dành thời gian cho nhau. Dành thời gian cho nhau mới có thể quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Thế nên, nếu vợ chồng thường xuyên đặt những mối quan tâm khác lên trên người bạn đời của mình thì sớm muộn gì cuộc hôn nhân đó cũng nguội lạnh và hoá thành tro bụi. Nếu cha mẹ đặt mối  bận tâm về công ăn việc làm , về sự nghiệp , về bè bạn mà bỏ bê con cái sẽ nảy sinh…

Read More

ĐỂ PHỤC VỤ

“Mục tử nhân lành hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên”. “Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ bằng việc bị đói; tuy nhiên, Ngài là Bánh Trường Sinh. Kết thúc sứ vụ bằng cơn khát; tuy nhiên, Ngài là Nước Hằng Sống. Bị bán ba mươi đồng bạc; tuy nhiên, Ngài cứu chuộc cả thế gian. Và đã chết như một con chiên; tuy nhiên, Ngài là Mục Tử Nhân Lành!” – Grêgôriô Nazian. Kính thưa Anh Chị em, Hôm nay, Chúa Nhật Chúa Chiên Lành, ngày cầu cho…

Read More

MỤC TỬ TỐT (CHÚA NHẬT 4 PHỤC SINH)

(Cv 4, 8-12; 1Ga 3, 1-2; Ga 10, 11-18). Tình yêu Chúa cao vời biết bao, ngút cao như mây trời và mênh mang như biển cả. Chúa yêu thương con người qúa bội. Thiên Chúa đã hứa ban ơn cứu độ và đã thực hiện trọn vẹn lời hứa. Chúa Giêsu đã xuống thế mang thân phận con người để hòa nhập cuộc sống. Thiên Chúa làm người để cùng chia sẻ mọi nỗi trăn chuyên, cơ cực, khổ đau, chối bỏ và ruồng rẫy trong thân phận người.…

Read More

HY SINH MẠNG SỐNG CHO ĐOÀN CHIÊN

Thiên Chúa là Đấng tạo dựng vũ trụ càn khôn bao la vô biên vô tận. So với Ngài, con người chỉ là hạt bụi nhỏ bé dưới đáy vực sâu, chẳng đáng cho Chúa quan tâm, như lời thánh vịnh 8: “Ngắm tầng trời tay Ngài tác tạo Muôn trăng sao Chúa đã an bài, Thì con người là chi mà Chúa cần nhớ đến Phàm nhân là gì mà Chúa phải bận tâm” (Tv 8, 4-6).   Thế mà Ngôi Hai Thiên Chúa quyền năng cao cả, đồng…

Read More

ĐỂ KHỔ ĐAU

“Đấng Kitô phải chịu khổ hình!”. “Đừng đặt quyền năng của Chúa Kitô Phục Sinh ngang hàng với những mánh khoé của các pháp sư, để Ngài có vẻ như không phải là chính mình. Như thế, khác nào cứ cho là Ngài đã ăn mà không có răng, đi mà không có chân, bẻ bánh mà không có tay, nói mà không có lưỡi; và để lộ một bên hông không có xương sườn!” – Thánh Jêrôme. Kính thưa Anh Chị em, Chiều ngày Phục Sinh, Chúa Giêsu hiện…

Read More

DANH CHÚA GIÊSU

(Cv 3, 11-26; Ga 2, 1-5a; Lc 24, 35-48). Thời Cựu Ước, Thiên Chúa thường sai các sứ thần, sứ giả, các tiên tri và các tổ phụ cha ông để truyền dạy về mầu nhiệm ơn cứu độ. Khi thời đã mãn, Thiên Chúa sai chính Con Một Ngài là Đức Giêsu xuống thế để mạc khải về Nước Trời. Đức Giêsu là Chúa, qua Ngài muôn loài được tạo thành. Danh Chúa Giêsu có quyền lực biến đổi và chữa lành mọi vết đau thương cả hồn lẫn xác.…

Read More

LÀM CHỨNG NHÂN

“Chính anh em là chứng nhân về những điều này”(Lc 24,48). Những điều này là những điều gì đây? Chúa Giêsu đã minh nhiên khẳng định: “Có lời Kinh Thánh chép rằng: Đấng Kitô phải chịu khổ hình, rồi ngày thứ ba, từ cõi chết sống lại; phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân, bắt đầu từ Giêrusalem, kêu gọi họ sám hối để được ơn tha tội” (Lc 24,47). Phải nhìn nhận rằng cuộc tử nạn và phục sinh của Chúa Kitô là một chủ đề…

Read More

MỘT CUỘC VIẾNG THĂM BẤT NGỜ TUYỆT VỜI

Trình thuật từ Tin Mừng Luca hôm nay cho chúng ta biết phần kết đầy đủ của câu chuyện Emmau. Khi hai môn đệ kể lại những gì vừa xảy ra với họ trong hành trình của mình, thì chính Chúa Giêsu phục sinh đứng giữa họ và bảo: “Bình an cho anh em!” (Lc 24:36). Nhưng trình thuật ngay tức khắc cho thấy những người hiện diện ở đó đã phản ứng không bình an chút nào cả. Trái lại họ hoảng hồn và kinh sợ trước sự xuất…

Read More

MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ VĨ ĐẠI HƠN

“Đưa tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Đừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin!”. Kính thưa Anh Chị em, Tin Mừng hôm nay cho thấy Tôma thật bướng bỉnh! Nhưng lạ thay, Chúa Phục Sinh muốn dùng con người này để giúp chúng ta hiểu được ‘một điều gì đó vĩ đại hơn!’. Tôma được mời thọc tay vào lỗ đinh, xỏ tay vào cạnh sườn Thầy và Tôma đã không nói, “Đúng, Chúa đã sống lại!”. Không! Vượt xa hơn, vượt quá sự hiểu biết cần thiết, Tôma…

Read More

TIN VÀO CHÚA PHỤC SINH ĐÒI HỎI MỘT THÁI ĐỘ XÁC TÍN

Chúa Giêsu nói với Tôma: “Đừng cứng lòng nữa” (Ga 20;27). Còn chúng ta thường gọi tất cả những ai muốn sống theo câu phương châm “có thấy mới tin” là “cứng lòng tin” vì họ tìm kiếm những dấu hiệu hữu hình để xác định niềm tin của họ. Có bao giờ chúng ta muốn xem xét lại sự cứng lòng tin này của Tôma không? Một nguyên cớ khiến Tôma chưa tin Khi đọc câu chuyện về Tôma sau sự phục sinh của Chúa, chúng ta hiểu gì…

Read More

THẾ GIỚI CẦN ĐẾN LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA

Đau khổ là một phần tất yếu của đời người. Có người cho rằng đau khổ là một trạng thái tình cảm phát sinh từ một khuynh hướng không được mãn nguyện với những ước muốn của mình. Thực tế, có mấy ai hoàn toàn mãn nguyện với chính bản thân của họ đâu? Thế nên, ai cũng có thể có đau khổ vì những gì đang diễn ra không như ý mình.  Khi con người đau khổ là con người cảm thấy mình bất lực trước những gì đang diễn ra, dẫn đến…

Read More

CHÚA NHẬT 2 PHỤC SINH – LÒNG THƯƠNG XÓT

(Cv 4, 32-35; 1Ga 5, 1-6; Ga 20, 19-31) Giáo Hội dành Chúa Nhật thứ hai Phục Sinh để kính nhớ Lòng Thương Xót của Chúa Giêsu. Sau khi sống lại từ cõi chết, Chúa Giêsu hiện đến, đứng giữa các môn đệ và chúc: “Bình an cho các con” (Ga 20,19). Bình an là món qùa vô giá. Sự bình an sẽ xóa bỏ mọi nỗi lo âu, sợ hãi, áy náy, buồn phiền và chán nản. Chúa đã ban cho các Tông đồ một sự bình an nội tâm. Sự…

Read More

NỀN TẢNG CỦA ĐỨC TIN

Hằng năm, vào Chúa nhật II mùa Phục Sinh, chủ đề đức tin lại được nhấn mạnh, đặc biệt qua bài Tin Mừng thánh Gioan tường thuật về dữ kiện thường được gọi là “sự cứng lòng tin” của tông đồ Tôma. Một trong những điều kiện cần thiết để đạt đến sự sống đời đời đó là đức tin. Nghi thức tiếp nhận anh chị em dự tòng cách nào đó khẳng định chân lý này. Là tín hữu Kitô, chúng ta dễ dàng chân nhận rằng đức tin…

Read More

TÌNH CHÚA BAO LA NHƯ ĐẠI DƯƠNG (SUY NIỆM LỄ KÍNH LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA)

Như mẹ đại dương bao la ôm trọn mọi loài tôm cá vào lòng mình, tình yêu cao sâu rộng lớn của Chúa Giê-su cũng bao trùm hết mọi người trên dương thế không trừ ai và Ngài mời gọi họ hãy “ở lại” trong tình yêu bao la của Ngài như cá bơi lội trong lòng đại dương. Ngài nói: “Chúa Cha yêu mến Thầy thế nào, Thầy cũng yêu mến anh em như vậy. Anh em hãy ở lại trong tình thương của Thầy” (Ga, 15, 9).  …

Read More

NGÀY CHÚA ĐÃ LÀM RA

“Đây là ngày Chúa đã làm ra!”. Đội quân của Napoléon dẫn đầu bởi tướng Massena bất ngờ xuất hiện với 18.000 quân trước một thị trấn. Hội đồng bô lão họp, “Đầu hàng là câu trả lời duy nhất!”. Nhưng một cựu quan chức nói, “Hôm nay là lễ Phục Sinh, hãy mừng lễ và để mọi rắc rối cho Chúa, Chúa có cách của Chúa!”. Trong đêm, họ cử người đến xin cha xứ gõ mõ dâng lễ. Nghe tiếng mõ khắp nơi, Massena suy nghĩ, quân đội…

Read More

SỐNG LẠI VỚI CHÚA PHỤC SINH

Phải chăng ngôi mộ là điểm kết thúc của đời người? Đối với người vô tín, thì ngôi mộ là điểm kết thúc của đời người. Nơi đây vua cũng như dân, tướng cũng như quân, bậc anh hùng cũng như tên vô lại, người quyền quý cũng như kẻ cơ bần… đều phải vùi mình xuống, mục nát đi, hóa thành tro bụi, trở về hư không. Theo quan điểm nầy, ngôi mộ là điểm tận cùng của kiếp người, là dấu chấm hết cho tất cả sự nghiệp…

Read More

CHÚNG TA LÀ MỘT DÂN TỘC PHỤC SINH

Sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô không chỉ là một sự kiện choáng ngợp, có một không hai trong lịch sử, mà đã trở thành điểm then chốt xác định bản chất của niềm tin Kitô giáo. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, trong tông thư Dies Domini, nhấn mạnh rằng: “Sự Phục Sinh của Chúa Giêsu là sự kiện căn bản làm nền tảng cho đức tin Kitô giáo” (Vatican, ngày 31 tháng 5, Lễ Trọng Hiện Xuống, năm 1998). Sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô vượt qua…

Read More

CHO MỘT MỤC ĐÍCH CAO CẢ NHẤT

“Lạy Thiên Chúa, Thiên Chúa của con, sao Ngài bỏ rơi con?”. “Cái ách và thập giá là biểu tượng sinh đôi của Kitô hữu. Thập giá nói đến việc từ bỏ thế gian vì Chúa Kitô; cái ách nói đến việc gánh lấy thế gian như Chúa Kitô. Cái thứ nhất nói đến hy sinh; cái thứ hai nói đến phục vụ. Người môn đệ Chúa Giêsu không thể chọn lấy cái này và bỏ cái kia! Cả hai gắn kết nhau ‘cho một mục đích cao cả nhất!’”…

Read More

CUỘC KHỔ NẠN CỦA CHÚA GIÊ-SU, HÔM XƯA VÀ HÔM NAY

Nhiều người cho rằng cuộc khổ nạn của Chúa Giê-su đã xảy ra cách đây 2.000 năm tại đất Do-thái xa xôi, tuy là một biến cố đau thương nhưng đã thuộc về dĩ vãng, đã mờ nhạt dần theo thời gian. Nghĩ như vậy là lầm, vì thực ra, cuộc khổ nạn của Chúa Giê-su chưa chấm dứt sau khi Ngài sống lại và lên trời, nhưng vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày tận thế, để tiếp tục công trình cứu độ muôn người trên khắp thế giới…

Read More

CON LỪA

Mỗi lần Chúa Nhật Lễ Lá mở đầu Tuần Thánh, Giáo Hội lại cho đọc những trình thuật về cuộc khải hoàn của Chúa Giêsu vào Thành Thánh Giêrusalem. Gọi là cuộc khải hoàn, nhưng đúng hơn, đây là hình ảnh của việc chiếm ngự tâm linh mà Chúa Giêsu sẽ thực hiện khi ngài chịu chết để cứu chuộc nhân loại. Một hình ảnh của cuộc chiến thắng tinh thần. Cả người chiến thắng và những người tham dự vào cuộc chiến thắng này rất đơn sơ, khiêm tốn,…

Read More

TÌNH CHÚA TÌNH NGƯỜI

(Is 50, 4-7; Pl 2, 6-11; Mc 14, 1-15,47).  Bước vào Tuần Thánh, Giáo hội bắt đầu cử hành Chúa Nhật Lễ Lá. Có nghi thức làm phép lá, phát lá và kiệu lá. Chỉ những người trong đạo mới hiểu được ý nghĩa của ngày Lễ Lá.  Khi Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem thì các trẻ Do-thái cầm nhành ô-liu đi đón Chúa, lấy áo trải xuống đường và reo vang ca tụng rằng: Hoan hô con vua Đavít! Chúc tụng Đấng nhân danh Chúa mà đến! Lạy vua Israel! Hoan…

Read More

Con đường Chúa đi

Lễ Lá có một khởi đầu vui nhưng lại có một kết cục buồn. Khởi đầu Ðức Giêsu long trọng vào thành Giêruxalem. Kết cục, Ðức Giêsu chịu kết án, chịu khổ hình và chết trên thập giá. Con đường vào thành của Người là con đường vinh quang vương giả. Nhưng con đường lên Núi Sọ lại là con đường của kẻ tội đồ. Ðám rước tưng bừng ngày Lễ Lá mời gọi ta cùng tiến bước theo Chúa. Tiến bước theo Chúa để hiểu rằng hành trình không…

Read More

Thật, Người này là Con Thiên Chúa

Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật Lễ Lá – năm B (Mc 14, 1-72 ; 15,1- 47) Chúa nhật Lễ Lá năm B hôm nay, Phụng vụ Giáo hội cho chúng ta đọc và nghe bài Thương Khó theo thánh Marcô. Tác giả Tin Mừng đã làm nổi bật lời của viên sĩ quan Rôma, người ngoại quốc, sau khi tham dự vào số những người hành quyết Chúa Giêsu, chứng kiến tận mắt cảnh Chúa bị đánh đòn, bị ngược đãi, bị treo trên thập tự giá và trút hơn…

Read More

“ĐƯỢC TÔN VINH” NGHĨA LÀ GÌ?

“Đã đến giờ Con Người được tôn vinh!”. Khi áp dụng “Con Người” cho bản thân, Chúa Giêsu đã làm sáng tỏ ý niệm “Con Người” trong sách Đaniel. Mà “Con Người” trong Đaniel thật mạnh mẽ, thật cao cả. Chính vì thế, khi áp dụng và công bố về “Con Người” cho chính mình, Chúa Giêsu cho thấy, đây là thời điểm Chúa được tôn vinh. Chúa là Đấng “Con Người”. Chúa là Chúa uy hùng, Chúa tràn đầy sức mạnh, Chúa chiến thắng, Chúa chinh phục và thu phục: “Có ai như…

Read More

HỌC YÊU

“Ta sẽ ghi vào lòng dạ chúng, sẽ khắc vào tâm khảm chúng, Lề luật của Ta” (Gr 31,33). Chắc hẳn Lề luật mà Thiên Chúa muốn khắc ghi vào tâm khảm dân của Người chính là Luật của tình yêu. Sau này chính Con Một Người nhập thể đã khẳng định rằng mọi lề luật và lời ngôn sứ gồm tóm trong điều này là anh em hãy làm cho tha nhân những gì anh em muốn tha nhân làm cho mình (x.Mt 7,12). Một trong những khao khát…

Read More