** Cuộc đời truyền giáo của thánh Phaolô cho thấy càng về sau này thánh nhân càng bị người Do thái chống đối và bách hại khắp nơi. Nhưng Chúa cho thánh nhân làm nhiều phép lạ, kể cả cho người chết sống lại. Sau khi cuộc náo động tại Êphêxô chấm dứt, ông Phao-lô mời các môn đệ tới, khuyên nhủ họ, rồi chào từ biệt và lên đường đi Ma-kê-đô-ni-a. Ông đi qua miền đó, nói nhiều lời khuyên nhủ các anh em, rồi tới Hy-lạp và ở lại đó…
Read MoreCategory: Đức-Mẹ
Cuộc gặp gỡ đổi đời của thánh Phaolô với Chúa Kitô phục sinh
** Khi duyệt lại cuộc đời của thánh Phaolô theo sách Tông Đồ Công Vụ, chúng ta nhận ra sự hiện diện của Chúa Kitô và của Chúa Thánh Thần trong cuộc đời của thánh nhân. Cuộc gặp gỡ đổi đời với Chúa Kitô phục sinh trên đường đến thành Damasco đã khiến cho Phaolô từ một kẻ bách hại Kitô giáo trở thành tông đồ nhiệt thành và tử đạo. Chương 21 sách Công Vụ cho chúng ta biết khi về Giêrusalem thánh Phaolô đã bị bắt và người…
Read MoreTông Đồ Phaolô trên đường khổ nạn
** Cuộc đời truyền giáo của thánh Phaolô cho thấy càng về sau này thánh nhân càng bị người Do thái chống đối và bách hại khắp nơi. Nhưng Chúa cho thánh nhân làm nhiều phép lạ, kể cả cho người chết sống lại. Sau khi cuộc náo động tại Êphêxô chấm dứt, ông Phao-lô mời các môn đệ tới, khuyên nhủ họ, rồi chào từ biệt và lên đường đi Ma-kê-đô-ni-a. Ông đi qua miền đó, nói nhiều lời khuyên nhủ các anh em, rồi tới Hy-lạp và ở lại đó…
Read MoreChúa Kitô và Chúa Thánh Thần hoạt động trong cuộc đời thánh Phaolô và các thừa sai
** Khi đọc sách Tông Đồ Công Vụ chúng ta thấy Chúa Kitô và Chúa Thánh Thần hiện diện và hoạt dộng trong công cuộc truyền giáo của thánh Phaolô. Sau khi được Chúa giải thoát tại Philiphê Tông đồ Phaolô và Sila đến Thêxalônica rao giảng trong hội đường do thái có mấy người tin theo đạo cùng một số rất đông những người Hy Lạp và một ít phụ nữ quý phái. Nhưng người Do thái sinh ghen tức nên họ quy tụ một đám du đãng đầu…
Read MoreChúa Giêsu hiện diện và khích lệ Phaolô trên đường truyền gíáo
** Khi đọc sách Tông Đồ Công Vụ là lịch sử Giáo Hội thời khai sinh, chúng ta nhận thấy sự hiện diện của Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần trong cuộc đời truyền giáo của thánh Phaolô và các thừa sai cộng sự viên của ngài. Chương 13 sách Công Vụ kể rằng: “Trong Hội Thánh tại An-ti-ô-khi-a, có những ngôn sứ và thầy dạy, đó là các ông Ba-na-ba, Si-mê-ôn biệt hiệu là Đen, Lu-ki-ô người Ky-rê-nê, Ma-na-en, bạn thời thơ ấu của tiểu vương Hê-rô-đê, và Sao-lô. Một…
Read MoreChúa Giêsu hiện ra với Saolô
** Trong chương 6 sách Tông Đồ Công Vụ thánh sử Luca kể lại cuộc sát hại Phó tế Stephanô. Hồi đó có những người thuộc hội đường gọi là hội đường của nhóm nô lệ được giải phóng, gốc Ky-rê-nê và A-lê-xan-ri-a, cùng với một số người gốc Ki-li-ki-a và A-xi-a, đứng lên tranh luận với ông Tê-pha-nô. Nhưng họ không địch nổi lời lẽ khôn ngoan mà Thần Khí đã ban cho ông. Bấy giờ, họ mới xui mấy người phao lên rằng: “Chúng tôi đã nghe hắn nói lộng…
Read MoreCác lần thiên thần hiện ra trong sách Tông Đồ Công Vụ
** Sau biến cố Chúa Thánh Thần hiện xuống ngày Lễ Ngũ Tuần, các Tông Đồ bắt đầu công khai rao giảng Chúa Kitô và Tin Mừng cứu độ của Ngài. Các vị cũng làm được nhiều phép lạ chữa lành tật bệnh, khiến cho số kitô hữu gia tăng rất mau trong đó có cả một số tư tế. Nhờ quyền năng mạnh mẽ Thiên Chúa ban các Tông Đồ làm chứng Chúa Giêsu đã sống lại. Và thiên Chúa ban cho các ngài dồi dào ân sủng. Sự…
Read MoreCác lần hiện ra trong sách Tông Đồ Công vụ
** Như chúng ta đã thấy trong các Phúc Âm các lần thiên thần hiện ra ít, nhưng chúng lại nhiều trong sách Tông Đồ Công Vụ. Trước hết là biến cố Chúa Thánh Thần hiện xuống trên đoàn Tông Đồ đang cùng Mẹ Maria và một số môn đệ khác cầu nguyện trong Nhà Tiệc Ly. Ở đây phải minh xác ngay một điều: đó là không phải các thiên thần mà là chính Chúa Thánh Thần là Ngôi Ba Thiên Chúa hiện ra với Mẹ Maria, các Tông…
Read MoreCác lần Chúa Giêsu hiện ra theo thánh Gioan và sách Tông Đồ Công Vụ
** Ngoài các lần Chúa Giêsu hiện ra với các Tông Đồ và các môn đệ như kể trong Ba Phúc Âm Nhất Lãm, chúng ta cũng có một vài trình thuật khác trong Phúc Âm thánh Gioan và sách Tông Đồ Công Vụ. Thánh Gioan viết trong chương 20: “Sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần, lúc trời còn tối, bà Ma-ri-a Mác-đa-la đi đến mộ, thì thấy tảng đá đã lăn khỏi mộ. Bà liền chạy về gặp ông Si-môn Phê-rô và người môn đệ Đức Giê-su thương mến.…
Read MoreCác lần Chúa Giêsu hiện ra với các Tông Đồ
** Trong lịch sử các cuộc hiện ra trong Thánh Kinh Tân Ước nổi bật là các vụ Chúa Giêsu Kitô phục sinh hiện ra với các Tông Đồ và các môn đệ Người theo Ba Phúc Âm Nhất Lãm. Chương 28 Phúc Âm thánh Mátthêu kể như sau: “Sau ngày sa-bát, khi ngày thứ nhất trong tuần vừa ló rạng, bà Ma-ri-a Mác-đa-la và một bà khác cũng tên là Ma-ri-a, đi viếng mộ. Thình lình, đất rung chuyển dữ dội: thiên thần Chúa từ trời xuống, đến lăn tảng…
Read MoreCác lần Thiên Chúa can thiệp và thiên thần hiện ra trong cuộc đời Chúa Giêsu
** Khi kể lại cuộc đời thơ ấu của Chúa Giêsu thánh sử Mátthêu còn ghi nhận sự kiện ba nhà chiêm tinh từ Phương Đông đến thờ lậy Chúa Cứu Thế và sứ thần can thiệp để cứu Chúa Hài Nhi khỏi tay vua Hêrôđê như sau: “Khi Đức Giê-su ra đời tại Bê-lem, miền Giu-đê, thời vua Hê-rô-đê trị vì, có mấy nhà chiêm tinh từ phương Đông đến Giê-ru-sa-lem, và hỏi: “Đức Vua dân Do-thái mới sinh, hiện ở đâu? Chúng tôi đã thấy vì sao của Người…
Read MoreCác lần hiện ra trong thời Tân Ước
** Sau loạt bài tìm hiểu các lần Thiên Chúa hiện ra hay nói chuyện với con người trong thời Cựu Ước, hôm nay chúng ta duyệt xét các lần Ngài hiện ra trong Tân Ước. Trong Tân Ước các lần Thiên Chúa hiện ra tương đối hiếm. Tin Mừng thời thơ ấu của Chúa Giêsu có nhắc tới các thiên thần, sứ giả của Thiên Chúa hiện ra. Chương 1 Phúc Âm thánh Mátthêu có kể lại gốc tích Chúa Giêsu rằng; “Sau đây là gốc tích Đức Giê-su…
Read MoreThiên Chúa hiện ra và nói chuyện với vua Salomon
Trước khi qua đời vua Đavít đã đặt Salomon lên thay mình cai trị dân Israel. Vua Salomon vẫn chưa xây được đền thờ để kính Giavê, và vẫn tế lễ và đốt hương trên các nơi cao. Chương 3 sách các Vua I kể rằng: “Vua đi Ghíp-ôn để tế lễ vì chỗ ấy là nơi cao quan trọng nhất; Sa-lô-môn dâng một ngàn lễ vật toàn thiêu trên bàn thờ ấy. Tại Ghíp-ôn, đang đêm Giavê hiện ra báo mộng cho vua Sa-lô-môn, Thiên Chúa phán: “Ngươi cứ xin…
Read MoreThiên Chúa nói với vua Đavít qua miệng ngôn sứ Gat
** Sau khi vua Đavít phạm tội ngoại tình với bà Batseba, giết Urigia chồng bà và cướp vợ ông, Thiên Chúa đã sai ngôn sứ Nathan tới tố cáo các tội của vua. Ngôn sứ cũng báo cho vua biết vì các tội ấy lưỡi gươm bạo lực và giết chóc sẽ không bao giờ rời xa dòng họ nhà Đavít nữa. Đó là điều đã xảy ra trong các vụ tranh giành ngôi báu. Ammon hãm hiếp Tama em gái hoàng tử Absalom. Absalom giết Ammon để trả…
Read MoreThiên Chúa nói với vua Đavít qua ngôn sứ Nathan
** Như chúng ta đã ghi nhận, kể từ thời các Thủ Lãnh, tức từ thế kỷ XI trước công nguyên trở về sau, Thiên Chúa ít khi hiện ra với con người, nhưng Ngài thông truyền với họ qua các ngôn sứ. Đó đã là trường hợp của ngôn sứ Samuel với vua Saul. Tiếp đến là trường hợp của vua Đavít với hai ngôn sứ Nathan và Gát. Kể từ khi được ngôn sứ Samuel xức dầu thánh hiến thay thế cho vua Saul bị Thiên Chúa bỏ…
Read MoreThiên Chúa nói với con người qua các ngôn sứ
Sau thời các Thủ Lãnh, Thiên Chúa ít khi hiện ra với con người, nhưng ngài thông truyền với họ qua các ngôn sứ, là những người được Thiên Chúa chọn là các sứ giả truyền đạt cho các vua và dân Israel ý muốn của Ngài. Thiên Chúa không hiện ra với các ngôn sứ, nhưng nói chuyện với các vị. Khi dân Israel khước từ Thiên Chúa và muốn có một vua như các dân tộc khác, họ đến đòi ngôn sứ Samuel đặt cho họ một vua.…
Read MoreThiên Chúa trả lời ông Gióp và các bạn ông
Thiên Chúa lên tiếng trả lời ông Gióp và ba người bạn của ông là Eliphát, Binđát và Sôpha ** Chúng ta đang tìm hiểu các lần Thiên Chúa hiện ra trong Thánh Kinh Cựu Ước để hiểu các vụ hiện ra trong Tân Ước và các vụ Đức Mẹ hiện ra đó đây trên thế giới. Như đã nghi nhận, kể từ thời ngôn sứ Samuel trở đi Thiên Chúa ít khi hiện ra với con người, nhưng ngài dùng các thiên sứ và các ngôn sứ làm trung…
Read MoreThiên Chúa hiện ra với cha con ông Tobit qua thiên thần Raphael
** Trong các lần trước chúng ta đã tìm hiểu biến cố Thiên Chúa hiện ra với tổ phụ Abraham, ông Môshê, ngôn sứ Samuel, Thủ Lãnh Ghítôn và cha mẹ của thủ lãnh Samson. Thật ra sau tổ phụ Abraham Thiên Chúa cũng đã hiện ra với tổ phụ Igiaác khi ông sống giữa Gơra và Bẹc Shêva và đào lại các giếng mà cha ông là tổ phụ Abraham đã đào nhưng bị người Philitinh lấp đi. Chương 26 sách Sáng Thế kể rằng ông Igiaác đã đào…
Read MoreThiên Chúa hiện ra với mẹ ông Samson và gọi Samuel
** Lần trước chúng ta đã tìm hiểu biến cố Thiên Chúa hiện ra với thủ lãnh Ghítôn và hướng dẫn ông đánh quân Madian để giải thoát dân Do thái khỏi các áp bức của họ. Chương 13 sách Thủ Lãnh cũng kể lại vụ sứ giả của Giavê, tức Giavê hiện ra với mẹ của thủ lãnh Samson nữa. Chuyện kể rằng: “Có một người đàn ông ở Xo-rơ-a, thuộc chi tộc Đan, tên là Ma-nô-ác. Vợ ông son sẻ và không sinh con. Sứ giả của Giavê hiện…
Read MoreThiên Chúa hiện ra với ông Ghítôn
Thiên Chúa hiện ra với ông Ghítôn và hướng dẫn ông trong cuộc chiến chống các thù địch của dân Do thái ** Lần trước chúng ta đã bắt đầu tìm hiểu các vụ hiện ra trong Thánh Kinh Cựu Uớc, bắt đầu với tổ phụ Abraham và ông Môshê. Tuy nhiên Thiên Chúa cũng hiện ra với các Thủ Lãnh nữa. Sau khi từ Ai Cập vào Đất Hứa dân Do thái vẫn theo chế độ chi tộc riêng rẽ trong một thời gian lâu, mỗi chi tộc dưới…
Read MoreThiên Chúa hiện ra với tổ phụ Abraham và ông Môshê
** Khi đọc Thánh Kinh, chúng ta thấy các vụ hiện ra cũng có một chỗ quan trọng trong các trình thuật. Trong cuộc đời tổ phụ Abraham, cuộc đời ông Môshê và cuộc đời các ngôn sứ có các lần Thiên Chúa tự tỏ hiện ra, các lần hiện ra của các thiên thần và các biểu lộ của một thế giới siêu việt. Đọc cuộc đời của tổ phụ Abraham chúng ta thấy Thiên Chúa đã kêu gọi ông bỏ quê cha đất tổ, gia đình tại thành…
Read MoreCác vụ Đức Mẹ hiện ra
** Khi tìm hiểu về Đức Mẹ, chúng ta không thể không đề cập đến các vụ Đức Mẹ hiện ra đó đây trên thế giới. Trong lịch sử dài hơn 2.000 năm của Kitô giáo có hàng ngàn vụ Đức Mẹ hiện ra, đó đây trên thế giới, nhưng chỉ có một số ít được Giáo Hội chính thức công nhận. Nhiều vụ hiện ra khác tuy không được chính thức công nhận, nhưng Giáo Hội cho phép tín hữu sùng kính và lui tới hành hương. Rất nhiều…
Read MoreCác nền tảng kinh thánh và thần học của lòng tôn sùng Mẹ Maria
Trong Hiến chế về Giáo Hội Công Đồng Chung Vaticăng II đã dành trọn chương 8 để trình bầy về vị thế và vai trò của Đức Maria trong chương trình cứu độ và giữa lòng Giáo Hội. Qua đó Công Đồng long trọng tái khẳng định sự hợp pháp của lòng sùng kính Mẹ Thiên Chúa. Lòng sùng kính này được đặt bên trên lòng sùng kính đối với mọi thụ tạo khác, bởi vì Mẹ Maria “nhờ hồng ân Thiên Chúa, được tôn vinh sau Con mình, vượt…
Read MoreLòng sùng kính Mẹ Maria trong thời tân tiến và cận đại
Trong các thế kỷ cuối cùng của thời Trung Cổ lòng sùng kính Mẹ Maria của dân chúng trở thành khá tồi tệ. Các tín hữu tìm ra nơi vài hình thức của dị đoan, đạo đức uớt át hay khuynh hướng tình cảm, một bù chừ cho sự bất lực của họ không hiểu được ý nghĩa và giá trị của một phụng vụ nói một thứ ngôn ngữ bí nhiệm và không thể hiểu nổi. Tuy nhiên, trong bầu khí thánh mẫu thoái…
Read MoreViệc sùng kính Mẹ Maria thời Trung Cổ
** Trong lịch sử đế quốc Roma người ta ghi nhận sự tách rời giữa đế quốc Roma Đông phương gọi là đế quốc Bisantin và đế quốc Roma Tây phương. Từ Bisantin phát xuất từ tên gọi Bisansio là tên cũ của thành phố Costantinopoli do hoàng đế Costantino thành lập và là thủ đô của Roma mới. Các nhà nghiên cứu và sử gia không thống nhất với nhau về thời điểm bắt đầu gọi đế quốc Bisantin. Kiểu nói đế quốc Roma Đông phương đã bắt đầu…
Read More