VÀI CÂU HỎI ĐÁP ĐƠN SƠ VỀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ

Hỏi: Bí tích Thánh Thể là gì? Thưa: Là thực sự Mình và Máu Thánh Chúa Giêsu hiện diện trong hình bánh và rượu (bánh và rượu đã được truyền phép thành sự). Thiên Chúa đã ban cho các bà mẹ có khả năng chuyển hoá thịt máu mình qua hình thái “dòng sữa”. Phạm trù chuyển đổi “bản thể” thì hãy để các thần học gia kinh viện bàn luận. Tin vào quyền năng vô biên của Thiên Chúa, tin Chúa Giêsu là Đức Chúa Trời Ngôi thứ Hai,…

Read More

THỬ TRÌNH BÀY MỘT LƯỢC ĐỒ GIÁO LÝ CƠ BẢN

Vài lưu ý mở đầu:             1- Theo truyền thống, Giáo lý Vỡ lòng, Giáo lý Thêm sức, Giáo lý Bao đồng được gọi là nền Giáo lý cơ bản, cùng một nội dung, nhưng chỉ ngày càng đào sâu thêm.             2- Đang khi đó, Giáo lý Kinh thánh (học về bộ Kinh thánh), Giáo lý Hôn nhân (học về Bí tích Hôn phối), Giáo lý Trưởng thành (học về Giáo thuyết xã hội) được gọi là nền Giáo lý chuyên biệt, khác nhau về nội dung.             3-…

Read More

33 Câu Hỏi Giáo Lý Mùa Chay

1. Mùa Chay là gì ? Mùa Chay kéo dài bao nhiêu ngày, bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? Mùa Chay là mùa sám hối đặc biệt để chuẩn bị mừng lễ Vượt Qua của Đức Kitô. Mùa Chay kéo dài 40 ngày, bắt đầu từ thứ Tư Lễ Tro và kết thúc trước Thánh Lễ Tiệc Ly chiều ngày thứ Năm Tuần Thánh. 2. Kinh Thánh cho ta biết con số 40 ám chỉ những biến cố lớn nào ? Con số 40 ( ám chỉ…

Read More

ĐTC Phanxicô: phó thác và tha thứ là căn tính của Kitô hữu

Dựa trên đoạn sách Tông đồ Công vụ nói về phó tế Stêphanô, vị tử đạo tiên khởi của Giáo hội, ĐTC nhấn mạnh đến chiều kích phục vụ của chức phó tế, không phải ở bàn thờ, nhưng là trong cộng đồng. ĐTC cũng đề cao gương tử đạo của thánh Stêphanô: phó thác sự sống trong tay Chúa và tha thứ cho những kẻ làm hại mình. Đây chính là căn tính của các Kitô hữu. Sáng thứ tư 25/9 đã có hơn 20 ngàn tín hữu quy…

Read More

Án Tử Hình Ư?

Như chúng ta đã biết Đức Thánh Cha Phanxicô đã phê chuẩn một sửa đổi mới về đoạn 2267 của Sách Giáo Lý Công Giáo, theo đó “đã xuất hiện một sự hiểu biết mới về ý nghĩa của hình phạt tử hình do nhà nước áp đặt” theo đó “án tử hình là không thể chấp nhận được”. Quyết định này được công bố bởi Bộ Giáo Lý Đức Tin trong “Thư gửi các Giám mục” đề ngày 01 tháng 08 năm 2018 với chữ ký của Đức Hồng…

Read More

Người Công Giáo và vấn đề luân hồi

       Càng ngày số người tin vào Thuyết Luân Hồi kể cả người Công Giáo càng nhiều “ Qua một cuộc điều tra thực hiện tại Achentina trong giới Công Giáo, viện Gallup cho biết có 33% người tin vào  sự Luân Hồi. Tại Âu Châu có 40% dân số rất tin vào sự Luân Hồi này. Tại Brazin có 70% dân số tin là họ đang được  đầu thai. Vì thế niềm tin vào sự luân hồi đã làm thành một hiện tượng lan tràn khắp thế giới. Từ …

Read More

Đầu Năm xem bói: Tin hay không tin bói toán?

Tin vào bói toán, bùa chú đối với giáo lý Công Giáo là một trọng tội. Nó phạm điều răn thứ nhất, đòi hỏi tạo vật phải thờ phượng Thiên Chúa trên hết mọi sự: “Các ngươi chỉ kính sợ một mình Chúa là Thiên Chúa các ngươi, và chỉ phụng thờ Ngài, và thề nhân danh Ngài”(Đệ Nhị Luật 6:13). KhiSatan thách thức Chúa Giêsu, nó đã bị Ngài xua đuổi: “Satan hãy cút đi, vì có lời chép: ‘Người ta chỉ phụng thờ Chúa là Thiên Chúa, và…

Read More

Mục vụ giải hoà hối nhân / bệnh nhân với Đấng họ tôn thờ

Phải chăng thời gian dạy giáo lí nói chung không kéo dài đủ với số năm học để có thể lãnh hội kiến thức căn bản về đạo và việc dạy giáo lí về Bí Tích Giải Tội nói riêng có thể sơ sài và thiếu phần thích đáng, mà có những người coi thường việc xưng tội, hoặc xưng tội cách hời hợt, máy móc cho qua lần chiếu lệ. Có những người còn sợ đi xưng tội nữa. Dầu sao đi nữa thì đây cũng là dịp để giáo…

Read More

SỐNG NHƯ MÔN ĐỆ TRUYỀN GIÁO

Năm nay Hội Thánh Hoa Kỳ mừng Chúa Nhật Giáo Lý vào ngày 17 tháng 9 với chủ đề “Sống như Môn Đệ Truyền Giáo”.  Bài này phản ảnh suy tư của tác giả về chủ đề này, đặc biệt trong bối cảnh các giáo xứ và cộng đoàn Việt Nam tại Hoa Kỳ dựa trên các giáo huấn của Huấn Quyền.  Đây là bài thứ nhất trong loạt bài về Phúc Âm hoá và Truyền Giáo của tác giả. Qua việc chọn chù đề “Sống như Môn Đệ Truyền…

Read More

Tập Chỉ Dẫn Chuẩn Bị Lãnh Nhận Bí Tích Hôn Phối, Vatican 1996

Hội Đồng Giáo Hoàng Về Gia Đình Nhập Đề 1. Việc chuẩn bị để kết hôn, để sống đời sống lứa đôi và đời sống gia đình có tầm mức rất quan trọng đối với lợi ích của Giáo Hội. Thực thế, bí tích Hôn phối có giá trị rất lớn đối với toàn thể cộng đồng Kitô Giáo, và trước nhất, đối với các người phối ngẫu là những người phải quyết định những điều quan yếu đến độ không thể tùy tiện ứng biến hoặc đưa ra một…

Read More

Nhận Định Về Phong Trào “Sứ Điệp Từ Trời”

Phong trào mệnh danh là “Sứ điệp từ trời” đã xuất hiện từ tháng 11 năm 2010 tại Châu Âu, và cho đến nay đã được quảng bá hầu như rộng khắp trên toàn thế giới. Chắc hẳn nhiều người trong chúng ta đã nghe nói hoặc đã từng đọc qua các “Sứ điệp từ trời”. Điều đó ít nhất cũng cho thấy tầm ảnh hưởng và tính chất thu hút của phong trào mới này. Điều đáng nói là có nhiều người đã tin và đang góp phần quảng…

Read More

Dạy Giáo Lý

DẪN NHẬP: Thư Chung 2013 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã đề ra định hướng căn bản “Tân Phúc-Âm-hoá để thông truyền đức tin Ki-tô giáo”. Định hướng này được thực hiện bằng kế hoạch mục vụ kéo dài 3 năm (2014-2016): – Năm 2014: Phúc-Âm-hoá đời sống gia đình. – Năm 2015: Phúc-Âm-hoá đời sống giáo xứ và các cộng đoàn. – Năm 2016: Phúc-Âm-hoá đời sống xã hội. (Thư Chung 2013, số 4) Như vậy, năm 2014 tập trung vào kế hoạch “Phúc-Âm-hóa đời sống gia…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 13. “Hôm nay”

Trong giờ kinh chiều lễ Hiện Xuống, Hội Thánh cầu nguyện: “Đây là ngày lễ Hiện Xuống, Alleluia. Hôm nay Chúa Thánh Thần hiện đến với các môn đệ dưới hình ngọn lửa và ban cho các ông những hồng ân đặc biệt. Ngài sai các ông đi vào thế giới, loan báo rằng bất cứ ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu độ, Alleluia”. Từ “hôm nay” hầu như vang lên trong mọi ngày lễ lớn của Hội Thánh. Rõ nhất là lễ Giáng Sinh: “Hôm nay…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 11. Thánh nhạc

“Ca tụng Chúa đi, rập theo tiếng tù và; ca tụng Người, họa tiếng cầm tiếng sắt. Ca tụng Chúa bằng vũ điệu trống đưa, ca tụng Người theo cung đàn nhịp sáo. Ca tụng Chúa đi với chũm chọe vang rền; ca tụng Người cùng thanh la inh ỏi. Hỡi toàn thể chúng sinh, ca tụng Chúa đi nào”. Sách Thánh Vịnh đã kết thúc bằng những lời như thế. Ngay từ thuở xa xưa, ca hát và âm nhạc đã là một phần trong đời sống Dân Chúa.…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 10. Dấu chỉ và biểu tượng

Năm 1927, Romano Guardini xuất bản cuốn sách mỏng, nhan đề là Những dấu chỉ thiêng thánh. Mục đích của tác phẩm là để đào tạo về phụng vụ, không phải bằng những giáo huấn trừu tượng, nhưng bằng những giải thích sống động về những cử chỉ, dấu chỉ và biểu tượng đơn giản gắn liền với phụng vụ. Ví dụ, ngài nói về việc quỳ và đứng, thềm cửa và cửa nhà thờ, nước thánh và hương, nến và chuông, bánh và rượu, chén thánh và khăn thánh. Tất…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 9. Ai cử hành phụng vụ?

Nhiều người sẽ trả lời câu hỏi này: Linh mục. Nếu chúng ta nghĩ đến việc cử hành Thánh Lễ thì đúng, theo nghĩa là nếu không có linh mục thì không có Thánh Lễ. Người khác sẽ nói: Toàn thể Hội Thánh, tất cả chúng ta đều cử hành phụng vụ. Câu trả lời này cũng đúng nếu hiểu cho đúng cụm từ “toàn thể Hội Thánh”. Thật vậy, “toàn thể cộng đoàn… cử hành phụng vụ” (GLHTCG số 1140). Hành động phụng vụ luôn luôn là “cử hành…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Bài 8. Các bí tích: cửa dẫn vào sự sống đời đời

Trong mỗi bí tích, quá khứ, hiện tại và tương lai nối kết với nhau. Tất cả các bí tích đều nhắc nhớ một biến cố lịch sử cụ thể. Phép Rửa trong Kitô giáo nhắc nhớ Phép Rửa của Chúa Giêsu tại sông Giođan, và xa hơn nữa, việc dân Israel băng qua Biển Đỏ. Chúng ta nhớ đến sự kiện này cách đặc biệt trong Đêm Canh Thức Vượt Qua (GLHTCG số 281, 1221). Lại càng rõ ràng hơn nữa khi cử hành bí tích Thánh Thể: mệnh…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích – Bài 7. Đức tin và bí tích

Nếu Đức Kitô không sống lại, có lẽ sẽ không có Hội Thánh và cũng chẳng có bí tích. Đức Kitô đang hành động nơi các bí tích của Người. Bí tích là những dấu chỉ và khí cụ cho sự hiện diện của Chúa. Thế nhưng bí tích không hoạt động nếu không có chúng ta. Như Đấng Phục Sinh đã nói khi sai các môn đệ đi vào thế gian: “Ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu độ” (Mc 16,16). Các bí tích không chỉ được…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 6: Các bí tích trong Hội Thánh

Mầu nhiệm Vượt Qua là nền tảng đức tin của chúng ta: “Chúng con loan truyền Chúa chịu chết và tuyên xưng Chúa sống lại”. Đức Kitô đã chết vì và cho chúng ta. Người sống lại thật. Người đang hiện diện. Những gì Người đã làm trong cuộc sống trần thế, Người vẫn tiếp tục làm, cách riêng qua các bí tích. Hội Thánh dạy chúng ta rằng có bảy bí tích và những bí tích này “được Đức Giêsu Kitô thiết lập” (GLHTCG, số 1114). Với một số…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 5: Đức Kitô trong các Bí tích

Bí tích là gì? Thưa, là một dấu chỉ giác quan nhận biết được, hay đúng hơn, là một hành động biểu tượng, gồm lời nói và cử chỉ, và hành động ấy thực hiện điều nó biểu thị (GLHTCG, số 1084). Chẳng hạn, bí tích Rửa tội chủ yếu hệ tại ở việc đổ nước ba lần cùng với việc đọc công thức rửa tội: “Cha rửa con, nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”. Điều mà nghi thức bên ngoài thể hiện cũng tạo hiệu quả bên…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 4: Quyền năng của Chúa Thánh Thần trong Phụng vụ

“Ngài là Đấng ban sự sống!” Chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính như thế. Như Thánh Augustinô nói, như linh hồn đóng vai trò thế nào với thân xác, thì Chúa Thánh Thần cũng như thế đối với Hội Thánh (GLHTCG, số 797). Tất cả những gì thực sự sống động trong Hội Thánh đều là nhờ Chúa Thánh Thần. Dĩ nhiên sự hiện diện của Ngài là sự hiện diện ẩn giấu. Người ta chỉ có thể thấy hoạt động của Ngài qua những hoa trái. Sách…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 3: Công trình của Đức Kitô trong Phụng vụ

Chúng ta cử hành điều gì trong Phụng vụ? Thưa: “Chúng con loan truyền Chúa chịu chết và tuyên xưng Chúa sống lại cho tới khi Chúa đến”. Đức Kitô là trung tâm của Phụng vụ. Lễ Giáng Sinh, chúng ta cử hành sinh nhật của Ngài. Lễ Phục Sinh, chúng ta cử hành cuộc Tử nạn và Phục sinh của Ngài. Chúng ta còn cử hành lễ Chúa chịu Phép Rửa, lễ Biến hình, 40 ngày Chúa ở trong hoang địa và cuộc Thăng thiên của Chúa. Tuy nhiên,…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 2: Thiên Chúa Cha: Cội nguồn của toàn thể Phụng vụ

PHẦN II: CÁC BÍ TÍCH Bài 2: THIÊN CHÚA CHA: CỘI NGUỒN CỦA TOÀN THỂ PHỤNG VỤ “Mọi ơn lành và mọi phúc lộc hoàn hảo đều do từ trên, đều tuôn xuống từ Chúa Cha là Đấng dựng nên muôn tinh tú; nơi Người không hề có sự thay đổi, cũng không có sự chuyển vần khi tối khi sáng” (Giacôbê 1,17). Như chúng ta đã thấy, phụng vụ trước hết và trên hết là “công trình của Thiên Chúa” cho con người. Việc thờ phượng của chúng ta…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II – Bài 1: Phụng vụ là gì?

PHẦN II: CÁC BÍ TÍCH Bài 1: PHỤNG VỤ LÀ GÌ? Tại Việt Nam, tỷ lệ người công giáo đi lễ Chúa nhật là 80-90%. Như thế, mỗi Chúa nhật, có 6 triệu người đến nhà thờ. So với những sinh hoạt công cộng khác như bóng đá, hội diễn văn nghệ… thì số người có mặt trong các nhà thờ vẫn lớn hơn nhiều. Qua bao nhiêu thế kỷ, các tín hữu công giáo vẫn đến nhà thờ mỗi Chúa nhật, có khi hằng ngày, để thờ phượng Chúa,…

Read More