Bài Giáo Lý 6 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Công Việc của Chúa Thánh Thần

“Chân lý của Đức Kitô, mà Chúa Thánh Thần dạy chúng ta và ban cho chúng ta, phải mãi mãi và hoàn toàn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta.” Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 15 tháng 5 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng trường Thánh Phêrô. Người tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về kinh Tin Kính và Năm Đức Tin. Được biết Năm Đức Tin cũng là trọng tâm của Đại Hội Giáo…

Read More

Vui học Thánh Kinh – Lễ Chúa Ba Ngôi

Tin Mừng Thánh Gioan 16,12-15 TIN MỪNG 12 Thầy còn nhiều điều phải nói với anh em. Nhưng bây giờ, anh em không có sức chịu nổi. 13 Khi nào Thần Khí sự thật đến, Người sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn. Người sẽ không tự mình nói điều gì, nhưng tất cả những gì Người nghe, Người sẽ nói lại, và loan báo cho anh em biết những điều sẽ xảy đến. 14 Người sẽ tôn vinh Thầy, vì Người sẽ lấy những gì của Thầy…

Read More

Bài Giáo Lý 5 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Chúa Thánh Thần Nói Gì với Chúng Ta?

“Chúa Thánh Thần dạy chúng ta nhìn bằng đôi mắt của Đức Kitô, sống cuộc sống của mình như Đức Kitô đã sống cuộc sống của Người, hiểu cuộc đời như Đức Kitô đã hiểu.” Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 8 tháng 5 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng trường Thánh Phêrô. Người tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về kinh Tin Kính và Năm Đức Tin. * * * Anh chị em thân mến, chào anh chị…

Read More

Bài Giáo Lý 4 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Ý Nghĩa việc Trở Lại của Đức Kitô

“Cuộc sống không được ban cho chúng ta để chúng ta có thể khư khư giữ nó cho mình, nhưng được ban cho chúng ta để chúng ta cho lại.” Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 24 tháng 4 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng trường Thánh Phêrô. Người tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về kinh Tin Kính và Năm Đức Tin. * * * Anh chị em thân mến, chào anh chị em! Trong kinh Tin Kính…

Read More

Các mầu nhiệm của Chúa Kitô và của Mẹ Maria trong Kinh Mân Côi – Mầu nhiệm của sự vui và sự sáng

Trong chương III Tông thư ”Kinh Mân Côi của Trinh Nữ Maria” Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trình bầy các mầu nhiệm của Chúa Kitô và của Mẹ Maria, và định nghĩa Kinh Mân Côi là ”Phúc Âm tóm gọn”. Đức Gioan Phaolô II khẳng định rằng chỉ khi biết lắng nghe, trong Thần Khí, tiếng nói của Thiên Chúa Cha, tín hữu mới bước vào sự chiêm ngắm gương mặt của Chúa Kitô, bởi vì ”không ai biết Người Con trừ Chúa Cha” (Mt 11,27). Trước lời…

Read More

Tội lỗi trong lịch sử của dân Israel

Trong lần trước chúng ta đã thấy tội lỗi hiện diện ngay từ đầu lịch sử loài người như soạn giả Thánh Kinh trình bầy trong các chương 3-11 của sách Sáng Thế. Nó không rời cuộc sống của con người nữa, và theo quan niệm của soạn giả kinh thánh thuộc trường phái Giavít, lịch sử càng tiến tới, thì tội lỗi càng nhiều và con người càng xa rời cuộc sống toàn vẹn của thuở ban đầu trong vườn Địa Đàng. Tội lỗi ấy đồng hành với toàn…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 41: Giáo dân trong Giáo Hội

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 41: GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI Sách giáo lý chỉ dành đúng 4 trang cho chủ đề về “Kitô hữu giáo dân” (số 897-913) từ hơn 700 trang của sách. Người ta có thể nhận xét: cực kỳ khiêm tốn! Tuy nhiên, nhận xét đó là hiểu sai hoàn toàn khi mặc định rằng chỉ có một vài trang liên quan đến giáo dân. Vì mọi điều được nói trong sách giáo lý về đức tin và đời sống của Kitô giáo cũng…

Read More

Tôi – con

Trong cuộc hội nghị về vấn đề xã hội, người tham dự có cả lương giáo và cán bộ nhà nước, một vị giám mục lên phát biểu và tự xưng là “con” với cử toạ. Lần khác, một vị linh mục trẻ đến dâng lễ tại xứ tôi, trong thánh lễ có cả trẻ nhỏ và người lớn, khi giảng, cha cũng tự xưng là “con” với cộng đoàn. Nghe cách tự xưng như vậy, làm tôi suy nghĩ và thắc mắc. Vậy, khi nói chuyện với công chúng…

Read More

Năm Đức Tin với Thánh Tôma – Bài 18

KINH LẠY CHA XIN CHO DANH CHA ĐƯỢC NÊN THÁNH ========= Sau những lời dẫn nhập giới thiệu Kinh Lạy Cha, cũng như giải thích những lời mở đầu, Thánh Tôma bước sang phần chú giải 7 lời cầu xin. Một đặc trưng của bản chú giải này là móc nối mỗi lời cầu xin với một ơn Chúa Thánh Thần và một phúc thật. Như vậy là chúng ta gặp lại quan điểm của Thánh Tôma về đời sống luân lý của Kitô hữu. Thật vậy, trong sách Tổng…

Read More

Bài Giáo Lý 3 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Ý Nghĩa việc Lên Trời của Đức Kitô

“Chúng ta không bao giờ bị cô đơn trong cuộc sống của mình: Chúa Chịu Đóng Đinh và Phục Sinh hướng dẫn chúng ta.” Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý ĐTC Phanxicô ban hành ngày 17 tháng 4 trong buổi Triều Yết Chung được tổ chức tại Quảng trường Thánh Phêrô. Người tiếp tục chu kỳ Giáo Lý về kinh Tin Kính và Năm Đức Tin. * * * Anh chị em thân mến,chào anh chị em. Trong kinh Tin Kính chúng ta thấy có khẳng định rằng…

Read More

Tội lỗi trong suy tư của Thánh Kinh

Khi đọc Thánh Kinh chúng ta nhận thấy tội lỗi là một đề tài rất hay được nhắc đến. Tội lỗi là một thực tại của cuộc sống con người nhất là khi được đặt để trong tương quan với Thiên Chúa. Thánh Kinh Cựu Ước dùng nhiều từ khác nhau để diễn tả tội lỗi và các từ thường diễn tả các tương quan của con người với Thiên Chúa, với nhau và với chính mình như: hụt không đạt đích, sự thiếu sót, sự gian ác, việc nổi…

Read More

Những Vấn Đề Khoa Học và Đức Tin VI

VẤN ĐỀ 06: Trong con người không có yếu tố nào gọi là linh hồn thiêng liêng cả mà chỉ có thân xác vật chất thôi. Tư tưởng của con người là sản phẩm do óc não bài tiết ra, giống như gan trong bụng bài tiết ra mật vậy. TRẢ LỜI: Ngày nay, môt số người chủ truơng duy vât: chỉ công nhận những gì là vật chất mà người ta có thể thấy, sờ hay cân đo đong đếm được, đồng thời phủ nhận tất cả những gì…

Read More

Vui học Thánh Kinh – CN VI Phục Sinh

Tin Mừng Thánh Gioan 14,23-29 TIN MỪNG23 Đức Giêsu đáp: “Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy. Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy. 24 Ai không yêu mến Thầy, thì không giữ lời Thầy. Và lời anh em nghe đây không phải là của Thầy, nhưng là của Chúa Cha, Đấng đã sai Thầy. 25 Các điều đó, Thầy đã nói với anh em, đang khi còn ở với anh em. 26 Nhưng Đấng Bảo…

Read More

Bài Giáo Lý 2 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Ý Nghĩa Cứu Độ của Biến Cố Phục Sinh

“Mỗi ngày chúng ta phải để Đức Kitô biến đổi mình thành hình ảnh của Người.” Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý thứ hai của ĐTC Phanxicô về Năm Đức Tin trong buổi Triều Yết Chung tại Quảng trường Thánh Phêrô, hôm thứ tư ngày mùng 10 tháng 4 năm 2013. Hôm nay Ngài tiếp tục loạt bài về Kinh Tin Kính mà ĐTC Bênêđictô XVI đã bắt đầu. * * * Anh chị em thân mến, kính chào anh chị em! Trong bài giáo lý trước chúng…

Read More

Vui học Thánh Kinh – CN V Phục Sinh C

Tin Mừng Thánh Gioan 13,31-33a.34-35 TIN MỪNG31 Khi Giuđa đi rồi, Đức Giêsu nói: “Giờ đây, Con Người được tôn vinh, và Thiên Chúa cũng được tôn vinh nơi Người. 32 Nếu Thiên Chúa được tôn vinh nơi Người, thì Thiên Chúa cũng sẽ tôn vinh Người nơi chính mình, và Thiên Chúa sắp tôn vinh Người. 33 Hỡi anh em là những người con bé nhỏ của Thầy, Thầy còn ở với anh em một ít lâu nữa thôi. Anh em sẽ tìm kiếm Thầy; nhưng như Thầy đã…

Read More

Bài Giáo Lý 1 về Kinh Tin Kính của ĐTC Phanxicô: Đức Tin vào Biến Cố Phục Sinh

“Chúa đang sống và Người đi bên cạnh chúng ta trong cuộc sống. Đây là sứ vụ của các con! Hãy đi bày tỏ niềm hy vọng này.” Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý thứ nhất của ĐTC Phanxicô về Năm Đức Tin trong buổi Triều Yết Chung tại Quảng trường Thánh Phêrô, hôm thứ tư ngày mùng 3 tháng 4 năm 2013. Hôm nay Ngài tiếp tục loạt bài về Kinh Tin Kính mà ĐTC Bênêđictô XVI đã bắt đầu. * * * Anh chị em thân…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 40: Phẩm trật của Giáo Hội

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 40: PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI Công đồng Vatican II và tiếp theo Sách Giáo lý đã nhìn Giáo Hội trước hết trong bản chất của Giáo Hội, mầu nhiệm sự sống của Giáo hội: Nguồn gốc của Giáo Hội trong ý định thần linh và được hiện thực hoá dần dần trong dòng lịch sử thánh, Giáo Hội được trình bày như Dân Thiên Chúa và Thân Mình Đức Kitô. Mọi điều được nói về Giáo Hội và những đặc tính thiết…

Read More

Cô hồn – Linh hồn mồ côi

Tháng Bảy âm lịch, người bên lương thường cúng cô hồn. Giáo dân hay xin lễ cho các linh hồn mồ côi. Vậy hai khái niệm cô hồn và linh hồn mô côi có liên quan gì với nhau không? 1. Khái niệm cô hồn. – Cô, có  nhiều chữ Hán 孤,  姑,  沽,  泒,  鴣  (鸪),箍, 罛,蛄,觙,辜, 酤, 菇,咕, 菰, 苽,觚, 軲. Trong từ cô hồn là chữ 孤, nghĩa là: (dt.) (1) Cha chết sớm, hay không có cha. (2) (cũ) Quan cô (tên chức quan, nằm khoảng…

Read More

Vui học Thánh Kinh – CN IV Phục Sinh C

Tin Mừng Thánh Gioan 10, 27-30 TIN MỪNG 27 Chiên của tôi thì nghe tiếng tôi; tôi biết chúng và chúng theo tôi. 28 Tôi ban cho chúng sự sống đời đời; không bao giờ chúng phải diệt vong và không ai cướp được chúng khỏi tay tôi. 29 Cha tôi, Đấng đã ban chúng cho tôi, thì lớn hơn tất cả, và không ai cướp được chúng khỏi tay Chúa Cha. 30 Tôi và Chúa Cha là một.” 27 My sheep hear my voice; I know them, and they…

Read More

40 câu hỏi về Thánh lễ

Lời tựa Giáo Hội luôn nhấn mạnh tầm quan trọng và sự cao quý của Thánh lễ. Quy chế tổng quát của Sách Lễ Rôma mở đầu bằng câu sau đây: “Việc cử hành Thánh lễ, với tích cách là hành động của Chúa Kitô và của dân Thiên Chúa, được tổ chức theo phẩm trật, là trung tâm toàn bộ đời sống Kitô giáo, đối với Hội Thánh toàn cầu, cũng như Hội Thánh địa phương, và đối với từng tín hữu” (số 1). Giáo Hội được dưỡng nuôi…

Read More

Năm Đức Tin với Thánh Tôma – Bài 17

KINH LẠY CHA LẠY CHA CHÚNG CON Ở TRÊN TRỜI ========= Sau những lời giới thiệu Kinh Lạy Cha, Thánh Tôma giải thích những lời đầu tiên, phân làm ba phần: 1/ Lạy Cha; 2/ của chúng con; 3/ ngự trên trời. Thật là một bài suy niệm súc tích về ý nghĩa của các lời mở đầu kinh nguyện. – Trong phần thứ nhất, tác giả phân tích ý nghĩa của từ “Cha”: Chúa là cha theo nghĩa nào (3 lý do), và chúng ta có nghĩa vụ gì…

Read More

Những Vấn Đề Khoa Học và Đức Tin V

VỀ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ VẠN VẬT VẤN ĐỀ 05: Những điều tôn giáo dạy về nguồn gốc vũ trụ và con người trong Thánh Kinh đều sai lạc và phản khoa học. Khoa học ngày nay đã khám phá ra nguồn gốc vũ trụ ngược hẳn với những điều ghi chép trong sách Thánh Kinh. I. TRẢ LỜI 1.Ngày nay khi đọc 2 chương đầu của sách Sáng Thế Ký thuộc bộ Thánh Kinh Cựu Ước, nói về viện Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ ( St 1,1-31; 2,1-4)…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 39: Hội Thánh tông truyền

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 39: HỘI THÁNH TÔNG TRUYỀN Đặc tính thứ tư của Hội Thánh là tông truyền. Dịch sát nghĩa là “được sai đi”. Vào buổi chiều Phục Sinh, Chúa nói với các môn đệ: “Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em” (Ga 20,21). Qua các môn đệ của Người, Đấng Phục Sinh tiếp tục hoạt động cho tới khi Người lại đến (GLHTCG, số 669). Do đó, cũng như việc truyền giáo, “làm tông đồ” là đòi hỏi thuộc về bản…

Read More

Đức

Trong bài Đức Mẹ Sầu Bi, tôi đã giải nghĩa chữ đức, nhưng chỉ tập trung vào nghĩa Nôm. Gần đây, Tiểu ban Từ vựng thuộc Uỷ ban Giáo lý Đức tin nhờ tôi viết ra các nghĩa của chữ đức, lại có độc giả hỏi về cách dùng chữ đức, cũng như cách dùng chữ đức trong nghĩa Nôm có quy định nào không. Nay tôi viết mục từ riêng về chữ Đức, vừa ghi lại những chi tiết đã có về nghĩa Nôm, vừa bổ sung thêm về…

Read More

Năm Đức Tin với Thánh Tôma – Bài 16

KINH LẠY CHA DẪN NHẬP ========= Trong Năm Đức Tin, Đức Thánh Cha mời gọi chúng ta học hỏi Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo, với 4 phần: Tuyên xưng Đức tin (Kinh Tin Kính), Cử hành Đức tin (Phụng vụ và các Bí tích), Sống Đức tin (Mười Điều Răn), Cầu nguyện (Kinh Lạy Cha). Một cách tương tự, chúng ta cũng học hỏi các bài giáo lý của Thánh Tôma Aquinô qua các bài chú giải Kinh Tin Kính, Kinh Lạy Cha, Mười Điều Răn. Thử hỏi:…

Read More