Thánh vịnh 99

Thánh vịnh 99 là thánh vịnh cuối cùng chúc tụng vương quyền của Giavê. Ngoài công thức tuyên bố mở đầu “Giavê thống trị”, thánh thi này được giới thiệu với một cấu trúc và các đề tài hơi khác với các thánh thi cùng loại trước đó như các thánh vịnh 96, 97 và 98. Liên quan tới cấu trúc chúng ta ghi nhận trong các câu 3.5.9 lời công bố  thông thường, cả khi có chút khác biệt: “Ngài là Thánh!”. Dĩ nhiên, nó ghi dấu sự phân…

Read More

Thánh vịnh 98

Thánh vinh 98 có thể được coi như lập lại thánh vịnh 96 và là thánh vịnh chúc tụng vương quyền của Giavê. Lời mời mở đầu, câu 1a, giống hệt thánh vịnh 96, 1a, cũng như lời chúc tụng kết thúc, câu 9 (= 96,13). Cấu trúc của hai thánh vịnh cũng giống nhau: sau câu mở đầu là phần trình bầy các lý do của bài ca mới, câu 1b-3, (96,4-6); lời cầu mới, các câu 4-5 (96,7-9) và sau cùng là sự tham dự của thụ tạo,…

Read More

Thánh vịnh 97

Thánh vịnh 97 giới thiệu vương quyền của Thiên  Chúa trong khung cảnh một cuộc tỏ hiện oai nghiêm của Ngài. Đối với dân được tuyển chọn và những người công chính nói chung nó có nghĩa là ánh áng và niềm vui cứu độ. Nhưng đối với các kẻ tôn thờ các thần tượng và các kẻ thù của Thiên Chúa nói chung việc tỏ hiện vinh quang đó của Thiên  Chúa là sự khuấy động và huỷ diệt. Thánh vịnh không thiếu các tiếp xúc văn chương và…

Read More

Thánh vịnh 96

Tươi vui chờ đợi Giavê là vua và là thẩm phán toàn trái đất: Tv 96 Thánh vịnh 96 triệu tập tất cả mọi dân tộc toàn trái đất trong bối cảnh lý tưởng của một cộng đoàn phụng vụ  để chúng tuyên xưng niềm tin nơi Giavê là Thiên Chúa chân thật duy nhất, và trong niềm vui của toàn thụ tạo tung hô biến cố vương quyền của Ngài đến đem theo công lý và ơn cứu độ cho toàn thế giới. Một đàng thánh vịnh 96 vang…

Read More

Thánh vịnh 95

Thánh vịnh 95 là một trong những thánh vịnh quen thuộc nhất của sách Thánh Vinh, vì được dùng như thánh vịnh mở đầu các lời chúc tụng của buổi kinh sáng. Nó gồm hai phần khác nhau trong giọng điệu cũng như trong nội dung. Phần thứ nhất, các câu 1-7a, có các sắc thái của thánh thi chúc tụng sự vĩ đại cao cả của Giavê Thiên Chúa của dân Israel, là Đấng Tạo hoá, là Chúa của vũ trụ và là núi đá cứu độ của dân…

Read More

Thánh vịnh 94

Khi đọc thánh vịnh 94 chúng ta nhận thấy nó gồm nhiều yếu tố văn chương khác nhau. Đây là điều thường xảy ra trong nhiều thánh vịnh. Sự kiện này khiến cho khó có thể hiểu được sự thống nhất sáng tác và nhận diện ra một cách chắc chắn văn thể của nó. Thật thế thánh vịnh 94 có các đề tài riêng của các lời than van công cộng. Bên cạnh đó là các để tài tạ ơn cá nhân cũng như các đề tài khôn ngoan…

Read More

Thánh vịnh 93

Thánh vinh 93 thuộc sưu tập nhỏ các thánh vịnh cử hành vương quyền của Giavê, đuợc quy tụ trong cuốn IV của sách Thánh Vịnh, trừ thánh vịnh 47 lạc lõng trong sưu tập Core. Nó cử hành vương quyền bất diệt và vĩnh cửu của Giavê Thiên Chúa  của Israel. Vương quyền này của Thiên Chúa được coi như sự giãi toả uy nghi và quyền năng siêu việt của Ngài trên một thế giới giờ đây bị phơi bầy cho các lực luợng phá tán của sự…

Read More

Thánh vịnh 92

Thánh vịnh 92 là một sáng tác bao gồm nhiều đề tài khiến cho việc giải thích chung gặp khó khăn. Trong các câu dẫn nhập, cc 2-4, chúng ta nhận thấy các lý do chuyên biệt của việc tạ ơn, cả khi trong các phạm trù tổng quát. Trong phần chính, các câu 5-12, là việc kể ra các ân huệ đã nhận lãnh, được dẫn nhập bằng từ “ki” “bởi vì”, như thường thấy trong các thánh vịnh tạ ơn. Tuy nhiên, trong việc kể ra đó chúng…

Read More

Thánh vịnh 91

Khởi hành từ một lời tuyên xưng các ân huệ của Thiên Chúa, tác giả thánh vịnh muốn cống hiến cho người đọc một bài học khôn ngoan liên quan tới niềm tin với các loan báo kiểu ngôn sứ, ca tụng sự mau mắn sẵn sàng Thiên Chúa tỏ lộ cho những người tin tưởng chạy đến với Ngài. Với bài học được xác nhận ở cuối bởi một lời sấm, tác giả thánh vịnh có ý thông truyền cho tín hữu sự chắc chắn Thiên Chúa có thể…

Read More

Thánh vịnh 90, 3-17

Trong hình thái thánh vịnh 90 là một lời than van công cộng trình bầy là điều kiện bấp bênh khốn khó của mọi kiếp người nói chung. Tuy có nhiều lý do để than van con người cựu ước ý thức được sự bất an trong cuộc sống của nó, và không cảm thấy bị hư mất. Nó tìm thấy các lý do có giá trị giúp hy vọng và có được niềm an ủi nơi sự toàn thiện của Thiên Chúa và sự sẵn sàng tha thứ của…

Read More

Hai sưu tập cuối cùng của sách Thánh Vịnh – Tv 90,1-2

Hai phần cuối cùng của sách Thánh Vịnh, sưu tập IV gồm các thánh vịnh 90 tới 106 và sưu tập V gồm các thánh vịnh 107 tới 150, bao gồm phần ba của sách Thánh Vịnh nghĩa là sưu tập hai của các “thánh vịnh Giavít”, vì gọi tên Thiên Chúa là Giavê. Trong số 17 thánh vịnh của sưu tập IV có 10 thánh vịnh “mồ côi”, nghĩa là không có tựa đề hay đề tựa. Liên quan tới việc chỉ định các tác giả do các tựa…

Read More

Thánh vịnh 89,20-52

Thánh vịnh 89 là một thánh thi vương quyền gồm phần dẫn nhập, các câu 2-5; thánh thi, các câu 6-19; lời sấm, các câu 20-38; và lời than van, các câu 39-52. Lần trước chúng ta đã tìm hiểu các câu 2-19. Hôm nay chúng ta tìm hiểu phần còn lại các câu 20-52, gồm lời sấm (cc. 20-38) và lời than van (cc. 39-52). Các câu 20-38 là lời sấm liên quan tới vuơng triều đavít và trình bầy việc lựa chọn và xức dầu tấn phong Đavít…

Read More

Thánh vịnh 89, 1-19

Khi đọc thánh vịnh 89 chúng ta nhận ra ngay nó gồm nhiều yếu tố khác nhau: cử hành thánh thi, các câu 6-19;  loan báo ngôn sứ, các câu 20-39; than van tập thể và cá nhân, các câu 40-52. Sự kiện này khiến cho vài nhà chú giải tân tiến chủ trương cắt thánh vịnh thành hai hay ba hoặc bốn sáng tác độc lập với nhau. Tuy nhiên, trước hết chúng ta ghi nhận  sự tương ứng và bổ túc giữa phần ba than van và phần…

Read More

Thánh vịnh 88

Thánh vịnh 88 bị học giả Delitsch coi là tối tăm nhất trong các lời than van của sách Thánh Vịnh. Nếu nó không được coi là một lời cầu nguyện của tín hữu (cc. 3a. 14b), một lời than van khẩn nài (c. 3b) sự trợ giúp của Thiên Chúa cứu độ, thì nó sẽ được coi như thế bởi tiếng kêu âu lo của một kẻ tuyệt vọng, bị đè bẹp dưới sức nặng khổng lồ của một số phận khiến cho ông cảm thấy mình đang ở…

Read More

Thánh vịnh 87

Thánh vịnh 87 là một thánh ca Sion giống như hai thánh vịnh 46 và 48 của sưu tập I và thánh vịnh 76 và 84 của sưu tập III. Văn bản của thánh vịnh bị nghi ngờ là đã được sửa chữa và có vài kiểu diễn tả có tính cách bói toán, nên thánh vịnh đã có nhiều kiểu giải thích khác nhau, mặc dù nó không dài lắm. Truớc hết là vấn nạn liên quan tới văn bản. Vì văn bản có nhiều  từ và kiểu diễn…

Read More

Thánh vịnh 86

Thánh vịnh 86 gồm nhiều câu lấy lại của các thánh vịnh cũng như của nhiều sách khác trong Thánh Kinh. Nó cũng không có một trật tự luận lý trong việc trình bầy các phần khác nhau của lời cầu nguyện. Vì thế nó bị coi như là một văn bản chắp vá các đoạn kinh thánh, và là một sáng tác bắt chước sau này, không có tính cách độc đáo cũng không khơi dậy nhiều chú ý. Tuy nhiên, việc thiếu tính độc đáo không có nghĩa…

Read More

Thánh Vịnh 85

Thánh vịnh 85 trình bầy ba đề tài liên quan với nhau nhưng không theo một trật tự có luận lý. Đề tài thứ nhất là ân huệ Thiên Chúa dành cho dân được tuyển chọn trong quá khứ, các câu 2-4; đề tài thứ hai là lời cầu dâng lên Chúa xin Ngài nguôi cơn thịnh nộ chống lại Israel trong hiện tại, các câu 5-8; và đề tài thứ ba là lời loan báo một kỷ nguyên công bằng và hoà bình, kỷ nguyên cứu độ, các câu…

Read More

Thánh Vịnh 84

Vì nhiều lý do thánh vịnh 84 khiến chúng ta nhớ tới thánh vịnh 42/43. Vì bị xâm chiếm bởi một nỗi buồn sầu chết được, nhưng lại sống xa Đền Thánh Chúa, tác giả thổ lộ nỗi khát khao không thể cưỡng nổi của ông hướng tới “Thiên Chúa cuộc sống của ông”. Ở đây tác giả không phải là một người bị đi đầy bị bó buộc nhớ tới và hy vọng, nhưng là một người hành hương may mắn. Sau khi đã đi được chặng này chặng…

Read More

Thánh vịnh 83

Thánh vịnh 83 là một lời than van công cộng. Nó dễ nhận ra vì nội dung cũng như các yếu tố đặc thù của nó bao gồm việc kêu lên Thiên Chúa là Đấng xem ra bất động, trình bầy trường hợp, và khẩn nài sự can thiệp của Ngài. Tình trạng rất giống thánh vịnh 2 nhưng với vài khác biệt. Thật thế, trong khi thánh vịnh 2 nói về Đấng được thánh hiến của Thiên Chúa, là vì vua nhà Đavít, bị dân chúng ồn ào náo…

Read More

Thánh Vịnh 82

Thánh vịnh 82 là một sáng tác sử dụng thứ ngôn ngữ thần thoại mang dấu vết ảnh hưởng của dân Canaan. Mục đích là nhằm tôn vinh Giavê Thiên Chúa của Israel trên tất cả mọi thần linh của các dân tộc sống chung quanh, bằng cách tưởng tượng ra một vụ phán xử của Giavê trong đại hội do Thiên Chúa triệu tập. Các phán quyết đưa ra như sau: vì các thần linh ấy không bênh vực người yêu đuối và kẻ nghèo túng, nên chúng không…

Read More

Thánh vịnh 81

Dân được tuyển chọn được mời gọi trung thành với giao ước ký kết với Thiên Chúa: Tv 81) Thánh vịnh 81 là một sáng tác “phụng vụ” vì bao gồm nhiều yếu tố không làm thành một đơn vị văn chương có tổ chức. Dầu sao đi nữa người ta có thể nhận ra một cách dễ dàng các đề tài của phụng vụ ca tụng lòng trung thành của Giavê, một cách tốt hơn thánh vịnh 78 rất dài. Trong số các đề tài chính của loại văn…

Read More

Thánh vịnh 80

Thánh vịnh 80 là một lời than van công cộng khác của sưu tập Asaf, nhưng khác biệt về hình thái bề ngoài cũng như về nội dung.  Liên quan tới hình thái thánh vịnh 80 được chia thành 5 đoạn có điệp khúc hơi thay đổi “Lạy Thiên Chúa, xin phục hồi chúng con, xin toả ánh tôn nhan rạng ngời để chúng con được ơn cứu độ “ trong các câu 4.8.15.16 và 20. Đặc biệt  có hậu quả không thể so sánh được là cách nói bóng…

Read More

Lời cầu của ông Tôbít và của cô Sara

Sách Tôbia là một cuốn sách ngắn nhưng trình bầy lòng đạo đức sâu xa của một gia đình do thái với rất nhiều giáo huấn liên quan tới cuộc sống thường ngày. Sách ghi lại nhiều lời cầu cảm động của ông Tôbít và của cô Sara con dâu tương lai của ông. Ông Tôbít bị đi đầy sang Ninivê, nhưng vẫn trung thành với Do thái giáo và không chạy theo các thói tục của dân ngoại như những người do thái khác. Chúa lại cho ông trở…

Read More

Lời cầu nguyện của vua Salômôn

Ngay khi vua Đavít còn sống, Salômôn đã được xức dầu  phong vương nối ngôi cha cai trị vương quốc như kể trong chương 1 sách các Vua I. Chương 2 cùng sách cho biết Salômôn đã cưới công chúa Ai Cập và dân chúng vẫn tế lễ trên các nơi cao, và nhà vua chưa xây được ngôi đền nào kính Danh Giavê. Tuy yêu mến Giavê và bước theo các lời chỉ dạy của vua Đavít, nhưng Salômôn vẫn tế lễ và đốt hương trên các nơi cao.…

Read More