Các tư tế và luật trong sạch ô uế theo nghi thức

Như chúng ta đã biết nội dung 7 chương đầu sách Lêvi cho thấy sinh hoạt chính của các tư tế là việc tế tự. Tham dự vào việc tế tự đòi hỏi sự trong sạch theo nghi thức, như được dịnh nghĩa trong Lề Luật. Trước hết các tư tế phải tránh mọi tiếp xúc khiến cho họ trở thành ô uế. Có các luật đặc biệt liên quan tới hôn nhân của họ. Hàng tư tế cũng phải vẹn tuyền trên thân xác, vì các khuyết điểm và…

Read More

Hàng tư tế và các lễ tế khác nhau theo chương 7 sách Lêvi

Phần đầu chương 7 sách Lêvi trình bầy lễ đền tội và quyền lợi của các tư tế. Phần hai trình bầy lễ kỳ an gồm hai loại: hy lễ tạ ơn, và lễ vật đã khấn hứa và lễ vật tự nguyện. Phần ba đưa ra một số nguyên tắc chung và lại đề cập tới phần của tư tế. Mười câu đầu chương 7 sách Lêvi thường được giới học giả cho đi liền với chương 6. Văn bản viết: ”Đây là luật về lễ đền tội, về…

Read More

Hàng tư tế và các lễ tế theo chương 6 sách Lêvi

Sách Lêvi chương 6 câu 1 đến chương 7 câu 18 là một thu thập các điều luật ”torot” liên quan tới các lễ tế đã được trình bày trong các chương trước, nhưng ở đây chúng miêu tả một cách chi tiết hơn những gì các tư tế phải làm. Các điều lệ này bị ngắt quãng những gì tư tế phải thi hành trong ngày được tấn phong, các câu 12-16, và những gì tư tế phải làm với phần còn lại của lễ phẩm các câu 7-10.…

Read More

Một số trường hợp phải dâng lễ tạ tội theo chương 5 sách Lêvi

Sự kiện nó không có câu mở đầu ”Giavê phán với ông Môshê rằng” khiến cho người ta có thể nghĩ rằng các câu 1-13 của chương 5 tiếp tục chương 4. Đặc biệt là phần hai các câu 7 tới 13 nói về lễ tạ tội cho một thường dân chắc chắn là phần tiếp theo của chương 4, vì người ấy không có khả năng tài chánh để mua chiên dê, mà chỉ có thể mua một đôi chim gáy hay một đôi bồ câu non. Như thế…

Read More

Nhiệm vụ của các tư tế trong việc dâng các lễ tạ tội

Chương 4 sách Lêvi trình bầy các lễ tạ tội phải dâng trong trường hợp phạm tội không cố ý và kín ẩn trong một thời gian nào đó. Ý niệm về tội giả thiết ở đây là một yếu tố cổ xưa, nhưng được duyệt xét lại trong chìa khóa thần học kinh thánh. Có bốn trường hợp phạm tội không cố ý, vì thế có bốn loại lễ tạ tội: tạ tội cho chính tư tế (cc.3-12); tạ tội cho cộng đồng con cái Israel (13-21); tạ tội…

Read More

Nhiệm vụ của các tư tế trong việc hiến dâng các loại lễ tế khác nhau cho Thiên Chúa

Khi tìm hiểu lịch sử nhiệm vụ của các tư tế trong việc phụng tự, chúng ta nhận ra các tư tế phải chủ sự nhiều loại lễ tế khác nhau như được trình bầy trong bẩy chương đầu sách Lêvi. Các lễ tế toàn thiêu có thể là bò tơ, chiên hay dê, hoặc chim gáy hay chim bồ câu. Các loại lễ phẩm gồm tinh bột có rưới dầu và đổ nhũ hương; bột nhào nướng lò làm lễ tiến gồm tinh bột làm thành bánh ngọt không…

Read More

Các tư tế trong việc hiến dâng các loại lễ tế khác nhau cho Thiên Chúa

Khi tìm hiểu lịch sử nhiệm vụ của các tư tế trong việc phụng tự, chúng ta nhận thấy các tư tế phải chủ sự nhiều loại lễ tế khác nhau như được trình bầy trong bẩy chương đầu sách Lêvi. Chương 1 gồm ba phần rõ ràng tùy theo của lễ sát tế là bò (1,3-9), dê hay chiên (1,10-13), hoặc chim (1,14-17). Văn thể ở ngôi thứ ba và cũng dành cho giáo dân là người dâng lễ vật vai trò quan trọng. Các tư tế chỉ đảm…

Read More

Nhiệm vụ dâng hy lễ của các tư tế

Ngoài nhiệm vụ thỉnh ý Giavê Thiên Chúa và dạy dỗ dân chúng, các tư tế còn có nhiệm vụ dâng các lễ tế cho Thiên Chúa. Chương 33 sách Đệ Nhị Luật miêu tả nhiệm vụ ấy như sau: ”Họ dạy những quyết định của Ngài cho nhà Giacóp, luật của Ngài cho Israel. Họ dâng hương thơm để Ngài thưởng thức, và lễ toàn thiêu trên bàn thờ Ngài” (Đnl 33,10). Tuy nhiên các trình thuật kinh thánh chứng minh cho thấy vào thời ban đầu việc tế…

Read More

Nhiệm vụ giảng dậy của các tư tế

Là những người trung gian giữa Thiên Chúa và dân Israel các tư tế có nhiệm vụ thỉnh ý Thiên Chúa và tuyên sấm cho dân. Nhưng họ cũng có nhiệm vụ giảng dậy, giúp dân thấu hiểu các giới răn, các giáo huấn của Thiên Chúa và thực thi chúng trong cuộc sống thường ngày. Lời ông Môshê chúc lành cho chi tộc Lêvi như viết trong chương 33 sách Đệ Nhị Luật xem ra được thêm vào sau này và ở số nhiều thay vì số ít, diễn…

Read More

Tên gọi tư tế trong tiếng Do thái và nhiệm vụ của các tư tế

Theo Bộ Ngũ Thư chức tư tế được Thiên Chúa giao phó cho ông Aharon và các con ông (Xh 28,1; Lc 8,1). Aharon anh ruột của ông Moshê thuộc chi tộc Lêvi. Các Lêvi khác được ban cho ông Aharon để họ giúp ông trong các nhiệm vụ phụ thuộc. Chương 3 sách Dân Số viết: ”Giavê phán với ông Môshê rằng: ”Hãy gọi chi tộc Lêvi lại và đặt chúng túc trực bên cạnh tư tế Aharon để giúp nó. Chúng phải đảm nhận công việc của nó,…

Read More

Tiến trình tổ chức các tư tế trong lịch sử Israel

Tiến trình tổ chức các tư tế trong lịch sử dân Israel đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau khó có thể định nghĩa, vì các tin tức thiếu sót trong Thánh Kinh Cựu Ước. Tình trạng như miêu tả trong Bộ Ngũ Thư thường phản ánh giai đoạn sau thời xuất hành tức từ sau năm 1350 trước công nguyên. Việc thành lập chức tư tế được thuật lại với nhiều chi tiết trong số các luật lệ hướng dẫn việc phụng tự, như ghi trong sách Xuất…

Read More

Chức tư tế trong Thánh Kinh Cựu Ước

Khi tầm nguyên lịch sử chức tư tế trong Thánh Kinh Cựu Ước, chúng ta thấy các tổ phụ Abraham, Igiaác và Giacóp đã tự mình dựng bàn thờ dâng của lễ lên cho Thiên Chúa. Các văn bản đầu tiên nhắc tới các tư tế ngoại giáo, chứ không phải do thái giáo. Điển hình là trường hợp tư tế Melkixêđê, vua Salem (St 14,18), và ông Giêtrô tư tế Madian (Xh 2,16), bố vợ ông Môshê. Các văn bản sách Sáng Thế có đề cập tới các Lêvi,…

Read More

Chức tư tế của Chúa Giêsu Kitô

Cho tới nay chúng ta đã thấy rằng các văn bản tân ước không đề cập tới chức tư tế của Đức Giêsu Kitô. Thật ra nói như thế cũng không đúng, vì thư gửi tín hữu Do thái là tác phẩm trình bầy về chức linh mục của Chúa Giêsu. Tuy nhiên, nếu chỉ khẳng định rằng Chúa Kitô đã là vật sát tế đền bù tội lỗi chúng ta, thì không giải quyết được vấn nạn tương quan của Người với chức tư tế cũ. Thật vậy, bởi…

Read More