Mặc khải – mạc khải

1. Mặc hay mạc? Năm 1994, trong bản dịch Tân Ước của Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ (Nhóm CGKPV) xuất bản, nơi chú thích b) của Sách Khải Huyền, đoạn 1, câu 1 có ghi: “Do từ Hy Lạp apocalypsis, dùng từ mặc thay cho mạc. Nếu dùng mạc phải đổi lại là khải mạc mới đúng ngữ pháp Hán-Việt. Mặc khải là Thiên Chúa tỏ bày mầu nhiệm của Người cho nhân loại qua trung gian loài người như ông Môsê, ông Êlia, nhất là qua Chúa Giêsu.…

Read More

Thiên tính – thần tính

Trong Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, số 245: –  Bản nguyên tác tiếng Pháp, 1983: L’Église reconnaît par là le Père comme “la source et l’origine de toute la divinité” [1]. –  Bản nguyên tác La ngữ, 1992: Ecclesia Patrem agnoscit tamquam “fontem et originem totius divinitatis”. –  Bản dịch của Dòng Don Bosco, 1993: Giáo Hội thừa nhận Chúa Cha là “nguồn mạch và nguồn gốc vĩnh cửu của tất cả thần tính”. –  Bản dịch của TGP. Sài Gòn, 1997: Hội Thánh nhìn nhận Chúa Cha…

Read More

Tiên tri – Ngôn sứ – Sứ ngôn

1. Lời mở đầu Khi cuốn Nghi thức Thánh Lễ 2005 được UBPT phát hành và có lời giải thích tại sao không dùng từ “ngôn sứ” mà trở lại dùng từ “tiên tri” để dịch từ propheta (Latinh) hay prophetes (Hylạp), người ta đã nhận được nhiều phản ứng khác nhau. Một ngôn ngữ còn đang sử dụng là một ngôn ngữ sống, ngôn ngữ sống thì có thay đổi, bổ sung, như khoa điện toán vẫn phải tạo ra rất nhiều từ mới để diễn tả những ý…

Read More

Thánh hoá, làm phép

Một cha già hiền lành, các em nhỏ rất thích chơi với ngài, có cả những em ngoại đạo. Một hôm các em đang chơi trong phòng ngài, một giáo dân đến xin ngài làm phép chuỗi, nghe vậy, em ngoại đạo lập tức hỏi ngài: “Cha có phép à?”. Một lần tôi đi dự lễ đặt viên đá đầu tiên, người giới thiệu nói: “Vị chủ lễ sẽ làm phép viên đá đầu tiên, rồi thánh hoá khu nhà ở”. Vị chủ lễ làm cùng một việc, nhưng nơi…

Read More