Khôn ngoan

Chủ đề Lời Chúa Chúa Nhật hôm nay cho chúng ta thấy mầu nhiệm Nước Trời là một giá trị không thể so sánh được bởi bất cứ giá trị nào của trần thế. Đó là sự khôn ngoan đích thực.

Khởi đi từ bài đọc I ( 1 V 3, 5. 7-12), Vua Salomon đã xin cùng Thiên Chúa ban cho người ơn khôn ngoan. Đến độ sự khôn ngoan của Vua Salomon vượt trên tất cả sự khôn ngoan của trần thế, đến độ trước ông và sau ông cũng không ai khôn ngoan bằng ông. Vì sự khôn ngoan của Vua Salomon chính là ông cầu xin Thiên Chúa ban cho ông sự “KHÔN NGOAN”.

Vậy khôn ngoan là gì ? Chúng ta thấy trong Thánh Kinh thường nhắc đến khôn ngoan. Khôn ngoan ví như người trinh nữ dịu hiền chung thủy với lang quân của mình. Và có cả một sách Khôn Ngoan. Rồi chúng ta nhớ đến câu truyện Mười Cô trinh Nữ đi đón chàng rễ, nhưng chỉ có năm cô khôn ngoan và năm cô khờ dại.

Dẫn vào Lời Chúa hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu cho chúng ta ba dụ ngôn tiếp theo là :

–          Kho báu ( Mt 13, 44)

–          Ngc quý ( Mt 13, 45 -46 )

–          Chiếc lưi cá ( Mt 13, 47 -50)

Trong số bảy Dụ Ngôn theo Tin Mừng thánh Mat-thuê, phần IV , MẦU NHIỆM NƯỚC TRỜI. Trong phần 2 của Mat-thuê, phần Bài Giảng bằng Dụ Ngôn, có bảy Dụ Ngôn, chúng ta đã được đọc bốn Dụ Ngôn, còn lại ba Dụ Ngôn hôm nay.

Theo đó, chúng ta biết , Chúa Giêsu đã dùng những dụ ngôn để nói về Nước Trời. Vậy, chúng ta cũng có thể hiểu, Nước Trời chính là Lời Chúa, Nước Trời chính là Giáo Hội tại thế trên hành trình tiến về Nhà Cha, Nước Trời cũng chính là Chúa Giêsu, bởi vì Giáo Hội được hiểu như là mình mầu nhiệm Chúa Giêsu. Từ đó, chúng ta hiểu được những dụ ngôn mà Chúa Giêsu  đã nói về Nước Trời, dù những chủ đề của mỗi dụ ngôn được nói về một vấn đề, như chủ đề dụ ngôn Chúa nhật tuần trước được nói về sự khoan dung và kiên nhẫn của Thiên Chúa, nhưng tựu trung đều chỉ về Nước Trời.

Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết về chủ đề : “KHÔN NGOAN”. Vâng, khôn ngoan rõ ràng là một điều gì đó bởi Thiên Chúa, khôn ngoan rất cần thiết cho chúng ta. Vì khôn ngoan tạo nên giá trị cuộc sống, khôn ngoan bảo vệ và nuôi dưỡng sự sống. Vì vậy, sự khôn ngoan rất cần thiết cho chúng ta, vì sự khôn ngoan bắt nguồn từ Thiên Chúa, vì sự khôn ngoan từ Thiên Chúa là khôn ngoan thật, vì Thiên Chúa là chân lý, khác với sự khôn ngoan giả trá của thế gian. Vì thế gian cũng có sự khôn ngoan, nhưng là sự khôn ngoan quỷ quyệt, giả trá, tức là sự khôn ngoan của quỷ. Đến đây, chúng ta nhớ lại có lần Chúa Giêsu nói : “ Con cái thế gian thì qu quyt ( khôn ngoan ) hơn con cái s sáng” ( Lc 16 , 8). Có nghĩa là, sự khôn ngoan của ma quỷ là sự dự, đưa con người đến chổ bị diệt vong. Nhưng sự khôn ngoan Nước Trời, thì thế gian cho là khờ dại. Theo đó, sự tính toán của thế gian là để sinh lợi cho của cải thế gian. Nhưng thế gian lại không trường tồn, vì vậy, thế gian trở nên khờ dại. Ngược lại Nước Trời hằng hữu, vì thế, muốn chiếm lấy Nước Trời thì cũng phải biết khôn ngoan. Hãy nói cách khác hãy học lấy cách khôn ngoan của thế gian cho việc mua lấy Nước Trời, mặc nhiên bằng sự khôn ngoan, chứ không phải bằng bạo lực.

Vậy, khôn ngoan từ Thiên Chúa là điều cần thiết, khôn ngoan không ồn ào, khôn ngoan không bất công, khôn ngoan không chèn ép. Nghĩa là “không dập tắt tim đèn còn cháy, không đạp nát bụi lau” . Khôn ngoan của sự sáng chính là “Lòng Thương Xót” của Thiên Chúa.

Trở lại Lời Chúa hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu nói : “ Nưc Tri ging như chuyn kho báu chôn giu trong rung. Có ngưi kia gp đưc thì lin đem chôn giu li, ri vui mng đi bán tt c nhng gì mình có mà mua tha rung y.” ( c 44) ( Dụ ngôn kho báu )

Theo đó, chúng ta thấy, Dụ Ngôn Kho Báu là một cái điều gì đó thật may mắn, thật bất ngờ. Như trúng số vậy, có nghĩa là do trò chơi “Trời cho “ Điều nầy có thể được hiểu theo lời của thánh Phao-lô tại bài đọc II ( Rm 8, 28 – 30). Có nghĩa là “Ý định cứu độ của Thiên Chúa”, chính là một kho báu dành cho những ai được kêu mời.  Như vậy, thái độ của người Kitô hữu phải biết trân trọng đón nhận ơn cứu độ, thì mới xứng đáng với những điều họ được Thiên Chúa kêu mời. Nếu thật sự, nhân thế gặp được một kho báu trong thửa ruộng của mình, thì mình có hết sức vui mừng như vậy không? Tâm tình của người đón nhận ơn cứu độ có vui mừng như thế không? Giá trị siêu nhiên bao giờ cũng lớn hơn bội phần giá trị vật chất, nhưng chúng ta có biết khám phá ra giá trị siêu nhiên không?

Theo đó, Dụ ngôn thứ hai: Ngọc quý, Chúa Giêsu nói tiếp : “Nưc Tri li cũng ging như chuyn mt thương gia đi tìm ngc đp. Tim đưc mt viên ngc quý, ông ta ra đi, bán tt c nhng gì mình có mà mua viên ngc y. “ ( c 45 -46).

Cũng như tâm tình trên, chúng ta thấy, Chúa Giêsu dùng những dụ ngôn thật dễ hiểu, một sự so sánh rất gần gũi. Nhưng đối với người thực thi, thì đòi hỏi phải có một thái độ dứt khoát, một sự đánh đổi, chọn lựa điều mà mình nhận ra là quý giá đó. Chúng ta thấy, người thương gia buôn ngọc là người sành sỏi về ngọc, đối với ông ta có một sự lão luyện trong nghề nghiệp, biết nhận ra ngọc tốt , xấu, có nhiều kinh nghiệm trong công việc của mình. Và như vậy, khi gặp được viên ngọc đẹp, tức thì, ông ta âm thần về bán hết tài sản để mua viên ngọc ấy. Đó là sự chọn lựa đứt khoát, muốn vậy, người được mời gọi trở nên Kitô hữu cũng phải nhận ra giá trị Nước Trời giống như vậy. Điều ấy có nghĩa là, chúng ta phải biết nhận ra giá trị siêu nhiên quý giá như thế nào? Giữa giá trị thực tại và giá trị vĩnh hằng, giữa giá trị hữu hình và giá trị siêu nhiên quan trọng như thế nào?

D ngôn th ba : Chiếc lưi cá :

” Nưc Tri li còn ging như chuyn chiếc lưi th xung bin, gom đưc đ th cá. Khi lưi đy, ngưi ta kéo lên bãi, ri ngi nht cá tt cho vào gi, còn cá xu thì nht ra ngoài. Đến ngày tn thế, cũng s xy ra như vy. Các thiên thn s xut hin và tách bit k xu ra khi hàng ngũ ngưi công chính, ri quăng chúng vào lò la. đó chúng phi khóc lóc nghiến răng. “ ( c 47 – 50).

Chúng ta thấy, dụ ngôn chiếc lưới cá và dụ ngôn cỏ lùng gần giống nhau. Như vậy, về ý nghĩa thì dụ ngôn chiếc lưới đã rõ ràng. Chúa Giêsu  đã mặc khải cho chúng ta về người tốt và kẻ xấu, người lành và kẻ dữ, kèm theo số phận của từng người.

Như vậy, sự khôn ngoan cho chúng ta biết, chúng ta phải theo sự lành và lánh sự dữ. Vì Nước Trời là lúa tốt chứ không phải cỏ lùng, là cá tốt chứ không phải cá xấu, là người công chính chứ không phải kẻ bất lương. Nước Trời rạch ròi như ánh sáng không pha lẫn bóng tối. Vì có lần Chúa Giêsu nói : “ Nếu các ngưi không ăn công chính hơn nhng ngưi bit phái và pharisiêu thì không đưc vào Nưc Tri đâu.” (  Mt 5, 20 ). Và : “Nếu các ngươi  không nên như tr nh, thì cũng s chng đưc vào Nưc Tri “ ( Mt 18 , 3).

D ngôn Kho Báu và Ngc Qúy cho chúng ta ý thc ca s khôn ngoan. Vì khôn ngoan là điu kin duy nht đ đt đưc Nưc Tri. Vì giá tr siêu nhiên hơn hn giá tr vt cht. Mun vy, cn có ơn khôn ngoan, mi có đ sc mnh và can đm đ chn la và tiến đến Nưc Tri.

D ngôn chiếc lưi cá cho chúng ta thy s khoan dung ca Thiên Chúa có kỳ hn, có m đu , t có kết thúc. Đng thi mc khi cho biết s công thng ca Thiên Chúa, quyn năng, công thng, và uy quyn ca là Đng To Thành.

Như vy, Nưc Tri chính nơi kêu gi con ngưi nên thánh, vì vy đưc gi là Hi Thánh, Hi Thánh đưc xây dng bi Li Chúa. Theo đó, chính Chúa Giêsu là Thân Th, Nhim th ca Hi Thánh, và nếu không có Hi Thánh trn thế, thì cũng không có Hi Thánh mai sau. Vì Chính Chúa Giêsu chết và sng li cho Hi Thánh mà Ngưi thiết lp trên trn thế. ( xin đng nhm ln Hi Thánh ch ti trn thế, như vy là lc giáo mt).T đó, s khôn ngoan chính là điu tiên quyết đ nhn ra và tiến bưc theo Nưc Tri.  

Kết lun : Nưc Tri là chính Giáo Hi, đng thi là Thân Mình mu nhim Chúa Giêsu, Đng đưc Chúa Cha xc du tn phong làm Đng Cu Thế, bng cuc t nn và phc sinh. Vì vy, Nưc Tri không phi là nơi hn đn, mà là nơi đưc chn la k càng. Vì thế, mun vào Nưc Tri, chúng ta phi cu xin ơn khôn ngoan đ nhn biết chân lý, hu kiên tâm vng chí bưc theo.

Ly Chúa Giêsu, Chúa đã mc khi Nưc Tri bng nhng d ngôn đ cho nhng ai nhn biết , thì biết sn sàng khôn ngoan tìm ly, hu đón nhn ơn cu đ t chính Chúa, là ngun khôn ngoan./. Amen

27/07/2014

P.Trần Đình Phan Tiến

Chia sẻ Bài này:

Related posts