HIỆP SỐNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN C Hc 3,19-21.30-31 ; Dt 12,18-19.22-24a ; Lc 14,1.7-14 HỌC LỜI CHÚA TIN MỪNG: Lc 14,1.7-14 (1) Một ngày Sa-bát kia, Đức Giê-su đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Pha-ri-sêu để dùng bữa: Họ cố dò xét Người. (7) Người nhận thấy khách dự tiệc cứ chọn cỗ nhất mà ngồi, nên nói với họ dụ ngôn này: (8) “Khi anh được mời đi ăn cưới, thì đừng ngồi vào cỗ nhất, kẻo lỡ có nhân vật nào quan…
Read MoreTag: Chúa Nhật 22 Thường Niên Năm C
CON ĐƯỜNG ĐI LÊN NHANH NHẤT LÀ ĐI XUỐNG
“Càng hạ mình trong mọi sự, con càng đẹp lòng Chúa!”. Một học giả tâm sự, “Chớ gì tôi đủ trung thực để thừa nhận mọi thiếu sót của tôi; đủ sáng suốt để chấp nhận những lời xu nịnh mà không khiến tôi trở nên kiêu ngạo; đủ khôn ngoan để nhận ra những sai lầm của mình; đủ khiêm tốn để đánh giá cao sự vĩ đại của người khác; đủ sâu để cúi xuống hầu có thể ngẩng lên. Bởi lẽ, ‘con đường đi lên nhanh nhất…
Read MoreKHIÊM HẠ
CHÚA NHẬT 22 MÙA THƯỜNG NIÊN (Hc 3, 17-18. 20. 28-29; Dt 12, 18-19. 22-24a; Lc 14, 1. 7-14) Tác giả sách Huấn Ca giúp chúng ta nhận được thân phận yêu hèn và thấp bé của mình. Lời khuyên răn rất chân tình: Hỡi con, con hãy thi hành công việc con cách hiền hoà, thì con sẽ được người đẹp lòng Chúa quý chuộng (Hc 3, 17). Buông bỏ lớp vỏ ngoài, ai cao trọng hơn ai chứ! Danh dự hay chức vị là để phục vụ. Hạ mình là…
Read MoreThánh lễ Chúa Nhật Thứ 22 Mùa Thường Niên 28/8 dành cho những người không thể đến nhà thờ
KHIÊM NHƯỜNG VÀ RỘNG LƯỢNG
Trong cuốn sách “Chúa Giêsu mà tôi chưa từng biết”, Philip Yancey khẳng định một điều mà phần đông mọi người thấy chắc chắn là đúng. Yancey lưu ý rằng trong quá nhiều bộ phim đã làm về Chúa Giêsu, diễn viên đóng vai con trai người thợ mộc làng quê Nadarét thường rất buồn tẻ. Hầu hết các lời nói của anh ta đều được chuyển tải bằng một giọng đều đều và phong thái của anh ta thì từ tốn đến mức đờ đẫn. Nhưng dựa trên các…
Read MoreTỰ HÀO CHÍNH ĐÁNG HAY TỘI KIÊU NGẠO?
“Tôi tự hào về bạn.” Đó là một câu nói mà chúng ta vẫn thường nghe hàng ngày. Nhưng khi nào thì tự hào trở thành tội kiêu ngạo? Kinh thánh nói rõ rằng việc khuyến khích và khuyên nhủ nhau cũng như tự hào về những công việc tốt lành của Thiên Chúa và về sự sáng tạo của Ngài là điều hoàn toàn bình thường. Chúng ta có thể tự hào là con cái của Chúa. Nhưng điều đó sẽ trở thành tội lỗi khi muốn mình…
Read MoreHỌC SỐNG KHIÊM NHƯỜNG VỚI CHÚA GIÊ-SU
Người đời thích tôn mình lên, muốn nổi trội hơn người khác bằng đủ mọi hình thức. Vì thế, người ta coi rẻ đức khiêm nhường, cho rằng khiêm nhường là thấp kém, là yếu đuối, nhu nhược… Tuy nhiên, đây là một nhân đức cao quý được Chúa Giê-su trân trọng và đề cao. Chúa Giê-su trân trọng đức khiêm nhường Mặc dù Chúa Giê-su là Thiên Chúa Ngôi Hai đầy quyền năng, đồng hàng với Chúa Cha; Ngài cùng Chúa Cha và Chúa Thánh Thần tạo dựng nên…
Read MoreKhiêm nhường và bác ái
Đọc Tin Mừng thánh Luca kể chuyện Chúa Giêsu dự tiệc tại nhà thủ lãnh các biệt phái, và có lời trách cứ từ khách dự tiệc đến chủ nhà, chúng ta dễ cho rằng Chúa quá đáng: Sao Chúa lại “chơi quê” người khác đến vậy? Đã là tiệc, luôn có hai đối tượng: chủ à khách được mời. Thấy nhiều khách tìm chỗ nhất để ngồi, Chúa Giêsu lên tiếng: “Khi có ai mời ngươi dự tiệc cưới, ngươi đừng ngồi vào chỗ nhất, kẻo có người trọng hơn…
Read MoreKhuyến khích sống khiêm hạ
“Xin ông hãy nhường chỗ” (Lc 14,9) Sợi chỉ đỏ : – Bài đọc I : Những châm ngôn về sự khiêm hạ được sưu tầm trong một đoạn sách Huấn ca. – Đáp ca : Ca tụng lòng ưu ái của Thiên Chúa dành cho những người nghèo hèn yếu đuối. – Tin Mừng : Chúa Giêsu chỉ trích thói dành chỗ danh dự trong bàn tiệc và thói thích mời những kẻ danh giá đến dự tiệc của mình. I. Dẫn vào Thánh lễ Anh chị em thân mến Ba khuynh hướng…
Read MoreChúa Yêu Thích Những Kẻ Khiêm Nhường
«Nhằm một ngày sabbat » (Lc 14, 1), chi tiết quan trọng này hé mở ra chân trời của Vương Quốc, nơi ấy Đức Giêsu chuẩn bị bữa tiệc dành cho chúng ta là những người được mời. Đây không phải là bữa tiệc bình thường, vì được diễn ra « trên núi Sion, thành trì của Thiên Chúa hằng sống là Giêrusalem trên trời », có sự hiện diện của « muôn ngàn thiên thần, và cộng đoàn các trưởng tử đã được ghi sổ trên trời » (Dt…
Read MoreKhiêm nhường – Kiêu ngạo: Hai mặt của một vấn đề
Trong bài Tin Mừng Chủ nhật 22 C Thường niên có 2 ý tưởng nổi bật: Khiêm nhường và Bác ái. Nhưng trong phạm vi bài này chúng ta xoay quanh một ý tưởng thôi: Khiêm Nhường. Vì phàm ai tôn mình lên sẽ bị hạ xuống ; còn ai hạ mình xuống sẽ được tôn lên.” Khiêm nhường bên ngoài được đánh giá qua thái độ, lời nói. Khiêm nhường bên ngoài chưa chắc là khiêm nhường đích thực. Thời đó, mấy ông biệt…
Read MoreKhiêm tốn
1) Nhân một bữa tiệc Chúa Giêsu được một thủ lãnh nhóm Pharisêu mời dùng bữa. Thời Chúa Giêsu, người Do thái chia thành nhiều nhóm. Có nhóm của Hêrôđê. Có nhóm cách mạng chống đế quốc La-mã. Có nhóm Essenien khắc kỷ. Có nhóm Saduce tư tế. Nhóm Pharisêu gồm các tiến sĩ và luật sĩ chuyên giải thích lề luật. Nhóm này tự cho là mình thông hiểu lề luật, sống đạo đức, là mẫu mực và là thày dạy của dân, nên họ tách biệt khỏi quần…
Read MoreCharlie Brown chính cống
Chủ đề: “Khiêm tốn có nghĩa sống như Chúa Giêsu, không sống cho mình nhưng cho người khác” Nhiều năm trước đây ở Floria, tờ St. Petersburg Times có đăng một câu chuyện lý thú của ông Don Shula, huấn luyện viên của đội banh Dolphins nổi tiếng của Miami. Ông đi nghỉ hè với gia đình trong một tỉnh lẻ ở phía bắc thành phố Maine. Một chiều kia, trời mưa tầm tã, ông Shula cùng bà vợ và năm đứa con quyết định đi xem xinê trong rạp…
Read MoreKhiêm nhường và bác ái
Đọc Tin Mừng, thánh Luca kể chuyện Chúa Giêsu dự tiệc tại nhà một thủ lãnh các biệt phái, và có lời trách cứ từ khách dự tiệc đến chủ nhà, cảm nhận đầu tiên của tôi là, hình như Chúa Giêsu quá đáng. Sao Chúa lại “chơi quê” người khác đến vậy? Đã là tiệc, luôn có hai đối tượng: chủ nhà và khách được mời dự tiệc. Thấy nhiều người được mời tìm chỗ nhất để ngồi, Chúa Giêsu lên tiếng: “Khi có ai mời ngươi dự tiệc…
Read MoreĐấng tự hạ!
Vâng , thưa quý vị, ĐẤNG TỰ HẠ duy nhất là ai ? Chắc chắn không có ngưới Kitô hữu nào không biết. Thưa, Đấng ấy , chính là Chúa Giêsu- Kitô. Vâng, có thể nói là : “duy nhất”, bởi vì không một Đấng nào “từ trời xuống thế ”. Mà “từ trời” xuống thế là một sự “ tự hạ” thẳm sâu, vượt trên các tầng trời, vượt trên mọi sự tự hạ, mọi người tự hạ. Nói một cách khác, “tự hạ” là phương pháp “tu”, nếu…
Read MoreVui học Thánh Kinh – CN 22 TN C
Tin Mừng Thánh Luca 14,1.7-14 TIN MỪNG 1 Một ngày sabát kia, Đức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Pharisêu để dùng bữa:”Hãy ngồi chỗ cuối” 7 Người nhận thấy khách dự tiệc cứ chọn cỗ nhất mà ngồi, nên nói với họ dụ ngôn này: 8 “Khi anh được mời đi ăn cưới, thì đừng ngồi vào cỗ nhất, kẻo lỡ có nhân vật nào quan trọng hơn anh cũng được mời, 9 và rồi người đã mời cả anh lẫn nhân vật kia phải đến nói…
Read More