SỐNG ƠN BÍ TÍCH RỬA TỘI

Chúa Giêsu là ai? Chính Chúa Cha xác nhận từ trời cao: “Con là Con Cha yêu dấu, Cha hài lòng về Con“. Trong lời xác nhận, Chúa Cha vừa như vinh danh Chúa Giêsu, vừa như giới thiệu Chúa Giêsu cho loài người. CUỘC HIỂN LINH CHUYỂN GIAO CỰU ƯỚC SANG TÂN ƯỚC. Qua việc giới thiệu, Chúa Cha đòi loài người không chỉ nhận biết Chúa Giêsu là Đấng Thiên Sai mà còn phải tin tưởng và đón nhận Chúa Giêsu, Đấng đến thực thi chương trình cứu độ theo…

Read More

PHÉP RỬA

CHÚA NHẬT 1 MÙA THƯỜNG NIÊN LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA   (Is 42, 1-4.6-7; Tđcv 10, 34-38; Lc 3, 15-16.21-22). Giáo Hội kết thúc Mùa Giáng Sinh với Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa bởi ông Gioan Tẩy Giả tại sông Giôđan. Nguồn gốc lễ này vào những thế kỷ đầu được cử hành đồng thời với Lễ Hiển Linh. Khi Chúa Giêsu bắt đầu công khai ra giảng đạo và chính thức thi hành sứ mệnh cứu độ, Chúa đã nhập hàng với đoàn dân để nhận…

Read More

KỶ NGUYÊN CỦA ÂN SỦNG

“Khi toàn dân chịu phép rửa, Chúa Giêsu cũng chịu phép rửa”. Một nhà giáo dục nói, “Không thành vấn đề nếu bạn ngã xuống một vũng bùn, miễn là bạn nhặt được một thứ gì đó giữa bùn lầy khi đứng dậy!”. Kính thưa Anh Chị em, Câu nói đơn sơ của nhà giáo dục nếu đem áp dụng cho việc Chúa Giêsu chịu phép rửa trong ngày lễ hôm nay, cho thấy một ý nghĩa sâu sắc đến tuyệt vời! Phải, Chúa Giêsu đã ngã xuống dòng nước…

Read More

Làm thế nào để “khỏi chết” lần thứ hai?

Phụng vụ Giáo hội ấn định lễ Hiển Linh khép lại mùa Giáng Sinh và lễ Chúa Giê-su chịu Phép Rửa mở đầu cho mùa Thường niên năm Phụng vụ mới (CN I/TN). Cũng bởi vì biến cố Chúa Giê-su chịu Phép Rửa tại sông Gio-đan đánh dấu việc mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn xuất hiện công khai khởi đầu cho sứ vụ của Người sau 30 năm sống ẩn dật tại Na-da-ret. Tuy nhiên, truyền thống phụng vụ Đông phương coi biến cố này vẫn là…

Read More

Ứng xử khiêm hạ noi gương Đức Giêsu

HIỆP SỐNG TIN MỪNG LỄ CHÚA GIÊ-SU CHỊU PHÉP RỬA C Is 40,1-5.9-11 ; Tt 2,11-14;3,4-7 ; Lc 3,15-16.21-22   HỌC LỜI CHÚA 1.TIN MỪNG: Lc 3,15-16.21-22 (15) Hồi đó, dân đang trông ngóng, và trong thâm tâm, ai nấy đều tự hỏi về ông Gio-an: Biết đâu ông chẳng phải là Đấng Mê-si-a ! (16) Ông Gio-an trả lời mọi người rằng: “Tôi, tôi làm phép rửa cho anh em bằng nước. Nhưng có Đấng mạnh thế hơn tôi đang đến. Tôi không đáng cởi quai dép cho Người.…

Read More

KITÔ HỮU CHỊU CÙNG MỘT PHÉP RỬA NHƯ CHÚA GIÊSU

  “Thật, tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí.” (Gioan 3: 5)  I/ Chịu phép rửa để làm chứng. Chúa Kitô khi bước vào sứ vụ công khai, Ngài đã mở đầu những tháng ngày thi hành sứ vụ đó bằng cách để cho thánh Gioan Tẩy giả thực hiện phép rửa trên Ngài, như được thuật lại trong Tin Mừng thánh Máccô: “Hồi ấy, Chúa Giêsu từ Nadarét miền Galilê đến, và được ông Gioan…

Read More

Chúa Giêsu không ba phải

Một câu chuyện cười với nội dung: Một người mở tiệm bán cá. Anh ta căng bảng hiệu: “Ở đây bán cá tươi”. Một người hàng xóm phê bình: “Anh bán cá tươi chứ có bán cá khô đâu. Cần gì phải để chữ ‘tươi’ trên bản hiệu?”. Nghe có lý, anh chủ tiệm xóa chữ “tươi”. Bảng hiệu chỉ còn: “Ở đây bán cá”. Người khác lại chê: “Tiệm bán cá, ai cũng biết, cần gì phải ghi ‘ở đây’”. Anh chủ tiệm lại nghe có lý. Vậy là…

Read More

Người Kitô hữu: Nghĩa Tử hay Con Yêu Dấu

Nhân dịp lễ chúa Giêsu chịu phép rửa, chúng ta cùng nhau nhìn lại mối tương quan của mình với Thiên Chúa. Trong tương quan với Chúa, người Kitô hữu chúng ta có một vài tư cách: Vật được tạo thành chứ không phải được sinh ra Tôi tớ trước vị Chúa cao sang ngàn trùng thánh đức. Bạn hữu thân tình với Đức Giêsu Kitô (Ga 15:15) Con cái Thiên Chúa. Với tư cách này, người ta còn chia làm hai loại: Nghĩa tử – tức là con nuôi…

Read More

Đức Giêsu cũng chịu phép rửa

Thưa quý vị, thưa các bạn Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa năm ( C ) theo Tin Mừng thánh Luca hôm nay thật ngắn gọn chỉ có 04 câu (Lc 3, 15-16 ;21 -22). Nhưng, 02 câu 15 -16 lại diễn tả về thánh Gioan Tẩy Gỉa, sứ vụ Thiên sai của ngài, chỉ có 02 câu 21 -22 nói về Chúa Giêsu chịu Phép Rửa, thật ngắn gọn, thánh Luca không diễn tả chi tiết Sự kiện Chúa Giêsu chịu phép rửa, mà ngài chỉ nói : ”…

Read More

Cửa Trời mở ra

(Suy niệm Tin mừng Luca 3, 15-16. 21-22 trích đọc vào lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa) Chúa Giê-su là Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm người. Ngài là Đấng cao cả, vô cùng tốt lành và thánh thiện, chẳng hề vương chút tội tình… thế mà Ngài lại đến với thánh Gioan, như một người tội lỗi, hòa mình với đám đông những người thu thuế, những người đàng điếm, những tên côn đồ đạo tặc, cướp của giết người và với bao nhiêu người tội lỗi khác… chăm…

Read More

Chúa chịu phép rửa, ta hãy xin ơn sống xứng đáng là con cái Chúa

(Lc 3, 15-6. 21-22) Tiếp theo lễ Chúa Hiển Linh, kết thúc mùa Giáng sinh, Giáo Hội cử hành lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa. Lễ này được mừng sớm nhất, chỉ sau lễ Phục sinh, vì nó bao hàm lời rao giảng của các Tông Đồ, là điểm khởi hành cho tất cả những việc mà các Tông Đồ phải làm chứng cho (x. Tđcv 1, 21-22; 10, 37-41). Bởi thế, vào những thời kỳ đầu các Giáo phụ đã đặc biệt quan tâm, vì tính cổ thời quan…

Read More

Thời đại ân sủng

Sự kiện Chúa Giêsu chịu Phép Rửa là gạch nối giữa giai đoạn quan trọng: sống ẩn dật và rao giảng công khai. Sau 30 năm sống âm thầm với gia đình tại Nadarét, Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ loan báo Tin Mừng. Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa cũng là gạch nối giữa hai mùa: Giáng sinh và Thường niên. Giáo Hội đã cùng sống với Chúa Giêsu qua các biến cố Giáng Sinh và Hiển Linh. Hôm nay Chúa nhật I thường niên, Giáo Hội sẽ cùng…

Read More

Con rất muốn đẹp lòng Cha

Cuộc sống đời thường trên thế gian thật không ai làm cha mẹ mà không hiểu được tình cha con hay tình mẹ con ra sao, khi các con chúng đối đãi tệ bạc với cha mẹ. Thế cho nên đời người mới dậy chúng ta cái câu “công cha thì như núi thái sơn, nghĩa mẹ thì như nước trong nguồn chảy ra” từ ngay ở cái tuổi cho các con em vào học lớp mẫu giáo. Thiên Chúa của chúng ta Người thật sự yêu thương chúng ta…

Read More

Tái tạo thế giới

“Chúng ta phải hoàn tất sự tái tạo thế giới mà Chúa Cha đã khởi sự kể từ lúc Chúa Giêsu chịu phép rửa” Người xưa có một quan niệm về vũ trụ rất ngộ nghĩnh. Họ chia nó thành 3 tầng thế giới chồng lên nhau giống như 3 tầng bánh “ga tô”. Tầng trên cùng là nơi Chúa ngự được gọi là Trời hay Thiên đường. Tầng giữa nơi có loài người sinh sống được gọi là thế giới sinh vật, còn tầng chót là nơi con người…

Read More

Phép Rửa khiêm nhường

Sông Gio-đăng, tiếng Do Thái là “yarad” có nghĩa là đi xuống. Sông Gio-đăng phát nguồn từ ngọn núi Héc-mon ở độ cao 520m. suốt 220km đường dài dòng sông không ngừng đi xuống. Thoạt tiên sông chảy vào hồ Hu-lê chỉ còn 68m trên mực nước biển. Kế đó sông chảy vào biển hồ Galilê, nơi Chúa Giêsu thường qua lại, và các tông đồ thường chài lưới. Ở đây lòng hồ sâu 212m dưới mực nước biển. Sông tiếp tục chảy xuống miền Nam, đổ vào Biển Chết.…

Read More

Tình yêu cứu thế

Một vị quan lớn mở tiệc mời nhiều người đến dự. Tất cả các người được mời đều ăn mặc sang trọng và dùng xe đi đến. Trong số ấy có một người khách già. Rủi thay, vì già yếu nên ông cụ này khi xuống xe đã trượt chân té vào vũng bùn. Khách đến dự tiệc thấy vậy phá lên cười. Xấu hổ và cảm thấy mình không xứng đáng, ông quyết định quay về. Gia nhân nài nỉ cách mấy ông cũng không chịu ở lại dự…

Read More

Đấng gánh tội trần gian

Thánh Gioan, vị ngôn sứ cao cả bậc nhất thời cựu ước, đã từng giới thiệu cho các môn đệ của mình biết Chúa Giêsu là “Đấng mạnh thế hơn Gioan”, Đấng mà Gioan “không đáng cởi quai dép cho Người” (Mt 3, 16), “là Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa bỏ tội trần gian, là Đấng đến sau tôi nhưng trổi hơn tôi vì Người có trước tôi.” (Ga 1,29-30) Thánh Gioan còn giới thiệu Chúa Giêsu là Đấng sẽ cử hành một phép rửa vượt xa phép rửa của…

Read More

Chúa gánh lấy tội con

Con người sống là để yêu. Tình yêu là lẽ sống của con người. Là người ai cũng biết yêu, biết đón nhận tình yêu, biết thi thố tình yêu. Thế nên, Xuân Diệu đã từng nói rằng: “Đố ai sống được mà không yêu, Không nhớ không thương một kẻ nào” Nhưng tình yêu cũng có trăm ngàn lối thể hiện. Và “con tim luôn có lý lẽ riêng”. Phải chăng khi yêu người ta thường mù quáng? Vâng, khi đã hành động vì yêu người ta không còn…

Read More

Chúa Giêsu bày tỏ nhân tính

Thưa quý vị, thưa các bạn, Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa là một biến cố bày tỏ sự khiêm nhường lớn lao, đồng thời cũng là lúc mà Người muốn tỏ bày “ơn Cứu Độ”, tức sứ mạng Cứu Thế của Người. Đó là : “Mầu Nhiệm Phép Rửa”. Nếu muốn sạch điều gì, hay cái gì, thì người ta dùng nước để rửa, việc rửa bình thường thì gọi là ”thanh tẩy”.Cũng vậy, việc tắm rửa làm cho vệ sinh thân thể chúng ta được sạch, cái sạch…

Read More

Sống tước vị làm con

Sống ở đời, ai cũng mang trong mình một tâm lý thường tình là muốn mình được trọng vọng, được đề cao, được vượt trội hơn người khác. Tất cả những điều đó phản ảnh khuynh hướng kiêu căng trong lòng mỗi người. Mà kiêu căng là mối tội thứ nhất trong bảy mối tội đầu. Gọi là mối tội đầu vì nó là căn nguyên đưa tới nhiều thứ tội lỗi khác. Thật vậy, sự kiêu căng chính là đầu mối dẫn tới rất nhiều điều tệ hại trong…

Read More

Vui học Thánh Kinh – Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa

Tin Mừng Thánh Luca 3,15-16.21-22 TIN MỪNG 15 Hồi đó, dân đang trông ngóng, và trong thâm tâm, ai nấy đều tự hỏi: biết đâu ông Gioan lại chẳng là Đấng Mêsia! 16 Ông Gioan trả lời mọi người rằng: “Tôi, tôi làm phép rửa cho anh em trong nước, nhưng có Đấng mạnh thế hơn tôi đang đến, tôi không đáng cởi quai dép cho Người. Người sẽ làm phép rửa cho anh em trong Thánh Thần và lửa. Đức Giêsu chịu phép rửa (Mt 3,13-17; Mc 1,9-11 )…

Read More