CHÂN DUNG KHÔNG ĐÁNG CÓ

“Người làm lớn hơn cả, phải làm người phục vụ!”. Tang lễ của các vua Áo đã từng diễn ra tại nhà thờ St. Stephen, Vienna, với một nghi lễ rất lạ thường. Linh cữu đến, cửa nhà thờ khoá. Một viên quan lấy búa gõ. Có tiếng vọng ra, “Ai muốn vào?”; “Hoàng đế!”. Tiếng trả lời, “Tôi không biết người ấy!”. Gõ lần thứ hai, “Ai muốn vào?”; quan tuyên bố, “Hoàng đế tối cao!”; tiếng vọng ra, “Tôi không biết người ấy!”. Cuối cùng, lần gõ thứ ba, “Ai…

Read More

MỖI SÁNG THỨC DẬY VỚI TÂM TÌNH NÀO?

TẠ ƠN Tạ ơn Cha vì một ngày mới! Một ngày mới, một cơ hội mới, để chúng con làm mới lại bản thân: không cao vọng mình, không thất vọng đời, không kỳ vọng ai; chấp nhận chính mình, hy vọng cuộc sống, trân quý tha nhân. Một ngày mới, một cơ hội mới, để chúng con làm mới lại những tương quan: không thù, không ghét, không làm hại ai; yêu thương tất cả, đón nhận tất cả, cho đi tất cả. Trời sẽ mới, đất sẽ mới,…

Read More

NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Lãnh đạo, chỉ đạo là những hạn từ chúng ta thường xuyên được nghe, nhất là từ những vị đang nắm chức cao quyền lớn. Những con đường của hệ thống giao thông hay những con đường phát triển kinh tế, văn hóa xã hội…thì dĩ nhiên cần có sự lãnh đạo và dẫn đường của nhiều người. Tuy nhiên trong niềm tin Kitô giáo thì con đường về trời, nghĩa là con đường để có hạnh phúc vĩnh cửu thì chỉ có một người lãnh đạo, chỉ đạo duy…

Read More

PHỤC VỤ TRONG KHIÊM NHƯỜNG

Hôm nay Chúa Giêsu nói chuyện với một nhóm người cụ thể trong đạo Do Thái thời của Ngài được gọi là các thầy thông giáo và người Pharisêu. Chúng ta đã thấy họ trong các trang Tin Mừng Mátthêu những tuần vừa qua. Các thầy thông giáo, còn gọi là luật sĩ, là những thầy dạy luật chuyên nghiệp. Họ được đào tạo để sao chép Kinh thánh nhưng cũng để giải thích Kinh thánh cho mọi người. Còn người Pharisêu là một giáo phái rất nghiêm ngặt trong…

Read More

KINH THÁNH CÓ ĐỀ CẬP DẾN LUYỆN NGỤC KHÔNG?

Giáo lý chính thức về luyện ngục của Giáo hội có từ thế kỷ 15. Nhưng điều đó có được nhắc đến trong Kinh thánh không? Cho đến thế kỷ thứ 4, niềm tin vào luyện ngục đã được chứng thực bởi những lời kinh hoặc những buổi lễ mà Kitô hữu thực hiện để tưởng nhớ những người thân đã khuất của họ. Nhưng giáo lý về luyện ngục không được hình thành mãi cho đến Công đồng Lyons II, năm 1274. Khi đó, Huấn quyền của Giáo hội lần đầu tiên nói…

Read More

THỰC HÀNH

CHÚA NHẬT 31 THƯỜNG NIÊN. (Mal 1, 11b- 2b.8-10; 1Thess 2, 7b.9, 13; Mt 23, 1-12).  Truyện kể: Vào một ngày kia, có người đàn ông đi dạo trong khu vườn rộng, suy tư sâu lắng và phản hồi. Ông đứng ngạo nghễ trước một cầy sồi to lớn, gẫm suy về những trái cây sồi nhỏ tí bám chung quanh cành cây và kìa, một cơn gió thoảng qua, có một vài trái rơi rụng xuống. Rồi ông ngó sang hàng rào bên cạnh, đó là một vườn bí rợ…

Read More

VỀ NHÀ CHA

Đó là cách nói quen thuộc mà người tín hữu Kitô nói với nhau hay báo tin cho nhau về một người thân đã qua đời. “Về Nhà Cha” dù là lối nói để thông tin, lại hàm chứa trong nội dung của nó lời tuyên xưng đức tin. Nghĩ về cái chết, người Công giáo không bi quan, nhưng lạc quan, sự lạc quan trong đức tin. Nhờ đức tin, họ coi cái chết chỉ là một cuộc vượt qua, một chuyến đi, một hành trình bình yên trở về nhà…

Read More